Ông nội tôi là liệt sĩ, ông có 04 con vẫn còn sống, tuy nhiên người thờ cúng ông là bố tôi. Nghe bố nói mỗi năm được hưởng trợ cấp thờ cúng mấy trăm, tuy nhiên tôi thắc mắc là trường hợp liệt sĩ có nhiều con thì việc xác định người thờ cúng được quy định như thế nào? Ban tư vấn vui lòng hướng dẫn giúp.
Chào luật sư. Luật sư cho tôi hỏi: Bố tôi là cháu ruột của liệt sĩ hy sinh trong kháng chiến 1945. Năm 2015 gia đình tôi mới tìm lại được phần mộ của liệt sĩ. Hiện nay gia đình tôi đang thờ cúng và có bằng Tổ quốc ghi công do bà không còn người thân. Vậy luật sư cho tôi hỏi gia đình tôi có nhận được khoản trợ cấp một lần khi thờ cúng liệt sĩ
cảnh vệ nêu trên còn được áp dụng tại Bảo tàng Hồ Chí Minh, Khu di tích Phủ Chủ tịch, Quảng trường Ba Đình và Đài tưởng niệm các Anh hùng liệt sĩ tại đường Bắc Sơn, quận Ba Đình, thành phố Hà Nội.
Trên đây là nội dung giải đáp về các biện pháp cảnh vệ được áp dụng tại Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh.
Trân trọng!
lâm được hưởng chế độ lương theo ngạch, bậc, chức vụ và các chế độ khác theo quy định của pháp luật.
- Kiểm lâm trong khi trực tiếp làm nhiệm vụ bị thương được hưởng chế độ, chính sách như thương binh, bị hy sinh được công nhận liệt sĩ theo quy định của pháp luật về ưu đãi người có công với cách mạng.
Trên đây là nội dung giải đáp về chế độ
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 94/2014/NĐ-CP
1. Thương binh, bệnh binh và những người được hưởng chính sách như thương binh;
2. Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sỹ;
3. Quân nhân làm nghĩa vụ trong lực lượng vũ trang, hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn trong Công an nhân dân đang hưởng phụ cấp sinh hoạt phí;
4
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 6 Nghị định 94/2014/NĐ-CP về đối tượng được miễn đóng Quỹ phòng, chống thiên tai
- Thương binh, bệnh binh và những người được hưởng chính sách như thương binh;
- Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng của liệt sỹ;
- Quân nhân làm nghĩa vụ trong lực lượng vũ trang, hạ sĩ quan, chiến sĩ phục vụ có thời hạn trong Công
) Chỉ có 1 con mà người con đó là liệt sỹ;
d) Có 1 con là liệt sỹ và có chồng hoặc bản thân là liệt sỹ;
đ) Có 1 con là liệt sĩ và bản thân là thương binh suy giảm khả năng lao động từ 81 % trở lên.
Người con là liệt sỹ là người đã được Thủ tướng Chính phủ tặng Bằng “Tổ quốc ghi công”, bao gồm con đẻ, con nuôi theo quy định của pháp luật
xã, phường, thị trấn;
- Người yêu cầu bồi thường về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín;
- Trẻ em; cá nhân thuộc hộ nghèo, cận nghèo; người cao tuổi; người khuyết tật; người có công với cách mạng; đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; thân nhân liệt sĩ được cơ quan Nhà nước có thẩm
Theo như tôi biết nếu như gia đình có người thân là liệt sĩ, người có công với cách mạng thì khi vi phạm hình sự có thể được giảm nhẹ án. Vậy Ban tư vấn cho tôi hỏi ông nội là liệt sĩ cháu có được giảm án không? Hy vọng anh/chị giải đáp giúp tôi trong thời gian sớm nhất. Chân thành cảm ơn!
Em hiện đang học luật, em muốn trở thành công chức thuế. Ông nội của em là liệt sĩ. Ban tư vấn cho em hỏi ông là liệt sĩ thì khi thi công chức em có được cộng điểm ưu tiên không? Mong sớm nhận được phản hồi từ Ban tư vấn. Chân thành cảm ơn Ban tư vấn rất nhiều!
cơ yếu chuyển ngành, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19 tháng 8 năm 1945 trở về trước), con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh
2011 của Thủ tướng Chính phủ về chế độ, chính sách đối với đối tượng tham gia chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, làm nhiệm vụ quốc tế ở Căm-pu-chi-a, giúp bạn Lào sau ngày 30 tháng 4 năm 1975 đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc (sau đây gọi tắt là Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg);
Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, hạ sĩ quan, chiến sĩ, công nhân viên quốc
đủ sức khỏe phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khỏe thì được tạm hoãn gọi nhập ngũ theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Thông tư 148/2018/TT-BQP.
Mặt khác, theo quy định tại Khoản 2 Điều 5 Thông tư 148/2018/TT-BQP thì pháp luật quy định miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
- Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng
một trình độ đào tạo.
2. Miễn gọi nhập ngũ đối với những công dân sau đây:
a) Con của liệt sĩ, con của thương binh hạng một.
b) Một anh hoặc một em trai của liệt sĩ.
c) Một con của thương binh hạng hai; một con của bệnh binh suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên; một con của người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 81
Tôi là cháu của liệt sĩ, vì lúc chú nhập ngũ chưa có gia đình rồi sau này hy sinh. Khi được công nhận liệt sĩ thì thân nhân của chú không còn ai, chỉ còn mỗi tôi là cháu, tôi được giao thờ cúng chú nên được nhà nước trợ cấp mỗi năm một số tiền nhưng không được cấp thẻ bảo hiểm y tế miễn phí vậy có đúng không?
hạng 2/3, 3/3; con của liệt sĩ không được hưởng trợ cấp hàng tháng;
- Người nộp thuế gặp khó khăn do sự kiện bất khả kháng nếu giá trị thiệt hại về đất và nhà trên đất từ 20% đến 50% giá tính thuế.
Trường hợp này, người nộp thuế phải có xác nhận của UBND cấp xã nơi có đất bị thiệt hại.
Trên đây là nội dung giải đáp về những đối tượng được
hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng và trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng hàng tháng."
Khoản 1 Điều 4 Nghị định 31/2013/NĐ-CP quy định: Thân nhân người có công là cha đẻ, mẹ đẻ; vợ hoặc chồng; con (con đẻ, con nuôi). Thân nhân liệt sĩ còn là người có công nuôi dưỡng liệt sĩ.
Khoản 1 Điều 32 Nghị định 31/2013/NĐ-CP quy định: Khi thương binh chết, người
; người cao tuổi; người khuyết tật; người có công với cách mạng; đồng bào dân tộc thiểu số ở các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; thân nhân liệt sĩ được cơ quan Nhà nước có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận gia đình liệt sĩ.
=> Như vậy, khi bạn thuộc 05 trường hợp trên thì được miễn tiền tạm ứng án phí tức là không phải nộp tạm ứng án
hội và không tiếp tục tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện.
(2) Ra nước ngoài để định cư;
(3) Người đang bị mắc một trong những bệnh nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế;
(4) Trường hợp người lao động là sĩ quan
cơ yếu chuyển ngành, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của thương binh loại B, con của người hoạt động cách mạng trước tổng khởi nghĩa (từ ngày 19 tháng 8 năm 1945 trở về trước), con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học, con Anh hùng Lực lượng vũ trang, con Anh