sà lan và gây ra sự việc nói trên. Sau đó cả 2 đã bỏ trốn về quê. Trách nhiệm hình sự của chủ tàu Phan Thế Thượng như thế nào? Lái tàu Trần Văn Giang phạm tội gì và sẽ bị xử lý ra sao? Trong vụ việc này Nguyễn Văn Lẹ có phạm tội hay không?
do người khác nói cho biết, nhưng vẫn cố tình không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội. Đây là vấn đề phức tạp không phải mọi trường hợp đều xác định được ý thức chủ quan của người phạm tội. Thông thường, khi đã có chủ ý không truy cứu trách nhiệm hình sự người mà mình biết rõ là có tội, người phạm tội thường đổ lỗi do trình độ, nghiệp vụ non
dù Điều 293 Bộ luật hình sự đã sửa đổi chủ thể của tội phạm này không chỉ là kiểm sát viên, điều tra viên mà còn những người khác và nội dung của khái niệm truy cứu trách nhiệm hình sự không chỉ bao gồm hành vi khởi tố, kết luận điều tra, truy tố, mà còn bao gồm cả hành vi kết án của thẩm phán và hội thẩm, nhưng không vì thế mà cho rằng chủ thể của
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin Quí Báo cho biết trong trường hợp này
Điều 154 Bộ luật hình sự chứ không phải ở khoản 1 Điều 154 Bộ luật hình sự. Tình tiết “ lợi dụng chức vụ, quyền hạn” trong trường hợp phạm tội cụ thể này đã là dấu hiệu định khung hình phạt, nên khi quyết định hình phạt, Tòa án không được áp dụng tình tiết này là tình tiết tăng nặng đối với bị cáo nữa.
Các tình tiết là dấu hiệu định khung hình
Bộ luật hình sự quy định “ phạm tội có tính chất côn đồ” là tình tiết định khung hình phạt đối với tội giết người và tội cố ý gây thương tích, nhưng được quy định là tình tiết tăng nặng trách nhiệm hình sự khi quyết định hình phạt đối với các tội phạm khác. Tuy nhiên không phải đối với tất cả các tội mà chỉ đối với một số tội xâm phạm đến danh dự
Theo Hướng dẫn tại Thông tư liên tịch Số: 06/2008/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC ngày 25.12.2008 thì hành vi đốt pháo nổ bị truy cứu trách nhiệm hình sự trong những trường hợp sau đây:
1. Người nào đốt pháo nổ thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “Gây rối trật tự công cộng” theo khoản 1 điều 245 Bộ luật
Việc vay tài sản thuộc giao dịch dân sự quy định từ điều 471 đến điều 479, Bộ luật Dân sự. Tại khoản 1, điều 474 nói rõ về nghĩa vụ trả nợ của bên vay: “Bên vay tài sản là tiền thì phải trả đủ tiền khi đến hạn”. Điều 475 quy định về tài sản vay là: “...tài sản vay phải được sử dụng đúng mục đích vay, bên cho vay có quyền kiểm tra việc sử dụng tài
Trước đây gia đình tôi không có xích mích gì với nhà ông T. Thứ 5 vừa qua bố tôi có cho 02 người làm thuê sang chặt tre tại bụi tre giáp với hàng rào nhà ông T. Ông T cùng người nhà đã cầm dao và hung khí đuổi đánh 02 người làm nhà tôi. Sau khi nghe sự việc trên, bố tôi đã sang nhà ông T để nói chuyện và làm rõ xích mích. Tôi không rõ câu chuyện
Chồng tôi uống rượu say nên trên đường đi làm về đã gây ra tai nạn giao thông làm chết một người đi bộ sang đường ; sau đó gia đình tôi đã gặp gỡ gia đình người bị nạn và đã thực hiện việc bồi thường đầy đủ các chi phí cho họ, gia đình người bị hại cũng có đơn xin không xử lý hình sự đối với chồng tôi. Xin cho biết trong trường hợp này, chồng tôi
Vợ tôi tham gia đánh bạc (chơi lô đề) cùng với nhiều đối tượng khác. Vụ việc đang được các cơ quan pháp luật điều tra làm rõ. Điều mà tôi muốn luật sư giải thích là hiện tượng chơi lô đề ở địa phương tôi thì nhiều nhưng cơ chức năng bắt được ai thì người đó phải chịu. Quy định của pháp luật thì phần lớn mọi người chưa hiểu. Tôi được biết trong
Cách đây 12 năm tôi bị Tòa án xử phạt 10 năm tù giam về các tội tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí quân dụng và sản xuất buôn bán hàng giả. Trong quá trình ở trại giam, tôi cải tạo tốt nên đã được giảm án và trở về địa phương hồi tháng 4-2004. Nay tôi muốn xin đi làm nhưng đơn vị nào nhận được đơn xin việc cũng yêu cầu tôi phải có giấy xác nhận đã
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33) hiểu như thế nào?
.
Trường hợp người bị xét xử trong cùng một lần về nhiều tội mà khi tổng hợp hình phạt, hình phạt chung không quá ba năm tù, thì cũng có thể cho hưởng án treo.
b) Có nhân thân tốt được chứng minh là ngoài lần phạm tội này họ luôn chấp hành đúng chính sách, pháp luật, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của công dân; chưa có tiền án, tiền sự; có nơi làm
Tôi có người thân phạm tội “vi phạm quy định về an toàn giao thông”. Đến nay Tòa án chuẩn bị đưa vụ án ra xét xử. Xin Ban biên tập cho tôi biết các điều kiện như thế nào thì được hưởng án treo, những quy định của pháp luật liên quan đến việc chấp hành án treo?
Về việc miễn thời gian thử thách của án treo theo quy định tại điểm đ khoản 2 Điều 1 Nghị quyết số 33/2009/NQ-QH12 ngày 19/6/2009 của Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật hình sự (gọi tắt là Nghị quyết 33).
Án treo là một biện pháp chấp hành hình phạt tù. Theo quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự: “Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”. Tuy nhiên
Tại khoản 1 Điều 60 Bộ luật hình sự: “ Khi xử phạt tù không quá ba năm, căn cứ vào nhân thân của người phạm tội và các tình tiết giảm nhẹ, nếu xét thấy không cần phải bắt chấp hành hình phạt tù, thì Tòa án cho hưởng án treo và ấn định thời gian thử thách từ một năm đến năm năm”
a) Về hình phạt
Người bị kết án có thể được hưởng án treo
.
Theo quy định tại Thông tư số 03/2006/TT-BNV về xử lý kỷ luật cán bộ, công chức do Bộ Nội vụ ban hành ngày 11-3-2006 thì:
- Cán bộ, công chức vi phạm pháp luật bị phạt tù cho hưởng án treo, sau khi bị xử lý kỷ luật (trừ trường hợp kỷ luật buộc thôi việc) được bố trí công việc phù hợp với yêu cầu giám sát, giáo dục và được hưởng chế độ, chính sách