Định hướng quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia được quy định như thế nào? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Em xin chào và chúc sức khoẻ các anh chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Gần đây, do nhu cầu công việc nên em có tìm hiểu về quy hoạch đô thị và muốn nhờ Ban biên tập tư vấn giúp: quy hoạch tổng thể hệ thống đô thị quốc gia có định hướng
- xã hội, quốc phòng, an ninh; bảo đảm tính thống nhất với quy hoạch phát triển các ngành trong phạm vi đô thị; bảo đảm công khai, minh bạch và kết hợp hài hoà giữa lợi ích quốc gia, cộng đồng và cá nhân.
2. Dự báo khoa học, đáp ứng được yêu cầu thực tế và phù hợp với xu thế phát triển của đô thị; tuân thủ quy chuẩn về quy hoạch đô thị và quy
Căn cứ nào để lập đồ án quy hoạch đô thị? Và được quy định cụ thể ở đâu? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật, tôi tên là Trần Nhật Minh. Hiện tôi đang làm việc tại Uỷ ban nhân dân xã X với chức vụ là các bộ địa chính. Tôi được biết việc quy hoạch đô thị phải lập đồ án. Vậy căn cứ nào để lập đồ án? Rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin
hưởng đến quốc phòng, an ninh và chủ quyền quốc gia trên không gian mạng;
b) Khi xác định rõ tính hợp lý về yêu cầu của bên bị xung đột thông tin trên mạng;
c) Khi có yêu cầu của các cơ quan nghiệp vụ.
Trên đây là quy định về các trường hợp thực hiện chặn lọc thông tin trên mạng. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị
cơ quan chủ quản hệ thống thông tin khắc phục xung đột thông tin liên quan tới quốc phòng, an ninh quốc gia và cơ quan nhà nước theo quy định tại các khoản 2, 3 và 4 Điều 19 Nghị định này.
Trên đây là quy định về việc tổ chức khắc phục xung đột thông tin trên mạng. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Nghị định 142/2016/NĐ
Trường hợp được phép từ chối hợp tác quốc tế về ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Lâm, đang sinh sống ở Vĩnh Phúc, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi cơ quan có thẩm quyền ở Việt Nam có quyền từ chối hợp tác quốc tế về
nghệ, kỹ thuật thông tin gây tổn hại đến thông tin, hệ thống thông tin quân sự, quốc phòng, các hệ thống thông tin có cấp độ 3 trở lên mà khi bị phá hoại sẽ làm tổn hại đến quốc phòng.
3. Bộ Công an chịu trách nhiệm trước Chính phủ chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng giữa hai hoặc nhiều tổ chức trong
Trách nhiệm của Bộ Công an trong việc ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng được quy định thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Linh, đang sinh sống ở Lâm Đồng, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi Bộ Công an có trách nhiệm gì trong việc ngăn chặn xung đột thông tin trên mạng
phá huỷ công trình, phương tiện quan trọng về an ninh quốc gia
1. Người nào phá huỷ công trình hoặc phương tiện giao thông vận tải, thông tin - liên lạc, công trình điện, dẫn chất đốt, công trình thuỷ lợi hoặc công trình quan trọng khác về an ninh, quốc phòng, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, văn hoá và xã hội, nếu không thuộc trường hợp quy định
danh mục dự án, quyết định tiếp nhận các khoản viện trợ (ODA, phi Chính phủ nước ngoài) không hoàn lại đối với các dự án, chương trình dự án không phụ thuộc vào quy mô viện trợ, trừ các khoản viện trợ hỗ trợ kỹ thuật liên quan đến thể chế, tôn giáo, chính sách pháp luật, cải cách hành chính, quốc phòng, an ninh do Thủ tướng Chính phủ quyết định
công nghệ cao thành phố Đà Nẵng; bố trí vốn đối ứng cho các dự án ODA; chi trả nợ các khoản vốn vay; thực hiện các nhiệm vụ quan trọng nhằm phát triển kinh tế - xã quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội của Thành phố và thưởng cho ngân sách cấp dưới. Ủy ban nhân dân Thành phố báo cáo Hội đồng nhân dân Thành phố quyết định mức vốn cụ thể cho
Đánh giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình trong quá trình khai thác, sử dụng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi hiện đang làm việc trong lĩnh vực xây dựng. Tôi có một thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn. Đánh giá an toàn chịu lực và an toàn vận hành công trình trong quá trình khai thác, sử dụng
thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch quản lý, sử dụng, khai thác, bảo vệ các vùng biển, đảo và quần đảo một cách bền vững phục vụ mục tiêu xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng, an ninh.
- Khuyến khích tổ chức, cá nhân đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn và áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật, công nghệ vào việc sử dụng, khai thác
trình;
đ) Bộ Quốc phòng, Bộ Công an quy định về thẩm quyền thực hiện kiểm tra đối với các công trình quốc phòng, an ninh.
3. Nội dung kiểm tra bao gồm kiểm tra sự tuân thủ các quy định về công tác quản lý chất lượng công trình xây dựng của chủ đầu tư và các nhà thầu tham gia hoạt động xây dựng trong khảo sát, thiết kế, thi công xây dựng công
Công ty tôi thuê đất thời hạn 10 năm, và công ty tôi tự đứng ra xin giấy phép xây dựng, mua vật tư và thuê nhân công xây dựng. Khi hoàn thành thì các hóa đơn mua vật tư xây dựng văn phòng và chi phí thuê nhân công có được đưa vào tài sản cố định và có được khấu trừ thuế không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm
công trình quốc phòng, an ninh.
4. Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng trên địa bàn. Sở Xây dựng và các Sở quản lý công trình xây dựng chuyên ngành giúp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý chất lượng công trình chuyên ngành trên địa bàn như sau:
a) Sở Xây dựng quản lý chất lượng các công trình dân dụng
.
2. Bộ Quốc phòng, Bộ Công an có trách nhiệm quản lý chất lượng công trình xây dựng như sau:
a) Hướng dẫn thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý chất lượng công trình quốc phòng, an ninh;
b) Tổ chức kiểm tra định kỳ theo kế hoạch, kiểm tra đột xuất công tác quản lý chất lượng của các chủ thể tham gia xây dựng công trình và
, giảm tỷ lệ nợ đọng thuế; kết quả thực hiện các chính sách an sinh xã hội, chính sách đối với người có công, hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; bảo đảm kinh phí cho quốc phòng, an ninh, ổn định chính trị và trật tự xã hội.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về căn cứ đánh giá tình hình thực hiện nhiệm vụ ngân
thủy sản theo Nghị định số 67/2014/NĐ-CP ngày 07 tháng 7 năm 2014 của Chính phủ,... tại địa phương.
4. Báo cáo cụ thể việc bố trí ngân sách (bao gồm cả số NSTW hỗ trợ có Mục tiêu cho NSĐP - nếu có) và sử dụng dự phòng NSĐP thực hiện nhiệm vụ an ninh, quốc phòng; phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, dịch bệnh ở người và trên gia súc, gia cầm
; ưu tiên các mặt hàng dự trữ quốc gia phục vụ phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, thảm họa, dịch bệnh, hỏa hoạn, cứu đói, phục vụ quốc phòng - an ninh.
3. Xây dựng dự toán chi thường xuyên
a) Các bộ, cơ quan Trung ương và các địa phương căn cứ nhiệm vụ chính trị, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017 và số kiểm tra dự toán