Cty em là 1 doanh nghiệp của Nhật Bản, ở khu công nghiệp Nội Bài (Hà Nội), đang sản xuất linh kiện xe máy, ống xả cấp cho Yamaha. Cty em muốn tuyển một số người khuyết tật (NKT) vào làm việc, cụ thể là người câm, dự kiến sẽ sắp xếp vào những vị trí công việc phù hợp như là chỉ làm công việc treo hàng lên móc treo cho chạy vào chuyền, hay sắp
Theo điều 26 Bộ luật Lao Động 2012. Thử việc
1. NSDLĐ và NLĐ có thể thoả thuận về việc làm thử, quyền, nghĩa vụ của hai bên trong thời gian thử việc. Nếu có thoả thuận về việc làm thử thì các bên có thể giao kết hợp đồng thử việc.
Nội dung của hợp đồng thử việc gồm các nội dung quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g và h khoản 1
không ạ? Tôi thay ba tôi lên văn phòng địa chính huyện nơi gia đình đang sống và được tư vấn muốn được miễn giảm thì phải lên Sở LĐTBXH xin giấy phép và họ nhắc là chỉ được miễn giảm 1 lần. Tôi không rõ trường hợp ba tôi có được miễn giảm khi mua đất không nữa. Hồi năm 1991 ba tôi được xã cấp miếng đất không phải nộp TSDĐ và đến 2009 gia đình đã được
Để trả lời câu hỏi của bà, chúng tôi trích dẫn một số quy định tại Thông tư số 08/2013/TT-BNV của Bộ Nội vụ ngày 31.7.2013 hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước hạn đối với cán bộ, công chức, viên chức và người lao động:
- Về điều kiện và chế độ được hưởng nâng bậc lương trước thời hạn: “Đối
Căn cứ quy định tại Mục 3 Công văn số 1139/BHXH-QLT ngày 29/04/2016 của bảo hiểm xã hội Thành phố Hồ Chí Minh về việc hướng dẫn bổ sung nghiệp vụ Công văn số 212/BHXH-QLT đã điều chỉnh bổ sung Khoản 10, Mục II Công văn 212/BHXH-QLT ngày 19/1/2016 của bảo hiểm xã hội thành phố như sau: Đơn vị trong quá trình thực hiện thủ tục phá sản, giải thể
- Điểm b khoản 2 Điều 5 Bộ luật LĐ 2012 quy định NLĐ có nghĩa vụ chấp hành kỷ luật lao động (KLLĐ), nội quy lao động (NQLĐ), tuân theo sự điều hành hợp pháp của NSDLĐ.
Do bạn có hành vi lấy vật tư sản xuất của nhà máy là hành vi vi phạm KLLĐ, NQLĐ của Cty.
Căn cứ điểm đ khoản 2 Điều 119 Bộ luật Lao động 2012, các hành
Nội dung bạn hỏi được quy định tại Nghị định 136/2007/NĐ-CP ngày 17/8/2007 về xuất nhập cảnh (XNC) của công dân VN được sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 65/2012, cụ thể như sau:
Điều 21. Công dân VN ở trong nước chưa được xuất cảnh nếu thuộc một trong những trường hợp sau đây:
1. Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc có liên quan đến
Cty tôi hiện đang ở KCX Tân Thuận Quận 7, đang tham gia BH ở BHXHQ7, sắp tới tháng 8/2016, cty sẽ dời xuống KCN Long Đức, Đồng Nai, nên tôi muốn chuyển nơi tham gia từ TPHCM về Đồng Nai. Tôi muốn xin bên BHXHQ7 thông báo đã hoàn thành đóng hết tiền BHXH, BHYT, BHTN để bên Hepza mới ra thông báo được di dời, thì người quãn lý yêu cầu làm hồ sơ
Điều 8 Thông tư liên tịch số 41 ngày 24/11/2014 của liên Bộ: Y tế- tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT đã quy định về thủ tục khám bệnh, chữa bệnh (KCB) BHYT như sau: 1. Người tham gia BHYT khi đến KCB phải xuất trình thẻ BHYT có ảnh; trường hợp thẻ BHYT chưa có ảnh thì phải xuất trình một loại giấy tờ chứng minh về nhân thân của người đó. 2. Trẻ
bệnh, chữa bệnh BHYT không đúng quy định của Luật này hoặc không đúng với nội dung hợp đồng khám bệnh, chữa bệnh BHYT. 5. Yêu cầu người có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho người tham gia BHYT hoàn trả chi phí khám bệnh, chữa bệnh mà tổ chức BHYT đã chi trả. 6. Kiến nghị với cơ quan nhà nước có thẩm quyền sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật về
Sau khi đã công chứng hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất, các bên có nghĩa vụ thực hiện đúng và đầy đủ toàn bộ nội dung hợp đồng, theo các nguyên tắc quy định tại Điều 412 Bộ luật Dân sự. Trong trường hợp sau khi ký hợp đồng công chứng nhưng chưa đăng ký sang tên quyền sử dụng đất, nếu bạn (với tư cách là bên chuyển nhượng) không muốn
Em trai tôi mới mất đầu năm 2015. Em chưa vợ con. Hiện tại bố mẹ tôi còn sống và chỉ còn tôi là con. Bố mẹ tôi muốn tôi đứng ra nhận toàn bộ tài sản của em tôi: nhận tiền bảo hiểm, sang tên số cổ phần trong công ty của em tôi sang tên tôi… Đồng thời bố mẹ tôi muốn làm thủ tục chuyển tài sản của bố mẹ cho tôi nếu sau này ông bà qua đời. Vậy xin
Nhà tôi có 4 anh chị em, trước khi bố tôi mất có làm di chúc để lại căn nhà cho người em thứ 4 nhưng không ra công chứng + không người làm chứng. Xin hỏi di chúc đó có hiệu lực không, vì tôi nghe nói di chúc đó không công chứng thì cần giám định chữ ký trong khoảng thời gian nào đó phải không?
dự định cho chú út ở chung với ông bà nội. Nhưng sau đó chú út tôi bỏ nhà đi nên cha mẹ tôi mới ở chung phụng dưỡng ông bà nội từ năm 1990 đến lúc ông bà nội tôi mất (ông nội mất năm 1995, bà nội mất năm 2008). Năm 1992, chú út tôi quay về cất nhà ở trên phần đất ông nội cho cha tôi đến nay (ngang 6m - dài 20m). Nay chú út khởi kiện cha tôi yêu cầu
đọc qua Nghị định 71/2010/NĐ-CP, trong đó có quy định chỉ được ký hợp đồng mua bán trong tương lai khi công trình đã hoàn thành phần móng. Nếu bên chủ đầu tư ký hợp đồng mà chưa hoàn thành phần móng thì đã vi phạm pháp luật. Xin hỏi, giờ nếu tôi muốn đòi lại tiền đặt cọc thì phải làm sao? Liệu tôi có đòi lại toàn bộ số tiền đã đóng cho bên công ty
Điều 6 Thông tư 12/2009/TT-BXD quy định điều kiện cấp chứng chỉ hành nghề hoạt động xây dựng.
Khoản 1 Điều 8 Thông tư 12/2009/TT-BXD quy định người xin cấp chứng chỉ hành nghề gửi 02 bộ hồ sơ (kèm 02 ảnh mầu cỡ 3x4 chụp trong năm xin đăng ký) quy định tới Sở Xây dựng nơi xin cấp chứng chỉ hành nghề;
Tại công văn số 731/BXD-HĐXD ngày 11
Gia đình tôi (gồm 4 người: bố, mẹ, chị gái tôi và tôi) được quyền sử dụng diện tích 500m2 đất, sổ đỏ hộ gia đình cấp năm 2000. Năm 2002 bố tôi ký tên vào hợp đồng chuyển nhượng cho ông A một phần diện tích 250m2. Thời điểm đó, mẹ, chị tôi và tôi không biết, cũng không ký vào hợp đồng. Sau khi nhận chuyển nhượng, ông A. tiến hành sang tên và