kế tôi có thương lượng với 2 người con gái, trong tình gia đình tạm thời mảnh đất đó cho 3 người con trai canh tác nhưng không được bán, nếu bán thì sẽ có phần cho 2 người con gái. Trong thời gian sử dụng đất, sổ đỏ vẫn đứng tên mẹ tôi, người con trai út đang giữ sổ đỏ. Người con trai út mạo chữ ký của mẹ tôi đem đi thế chấp vì thế tôi và em gái tôi
đình tôi vẫn mong muốn tiếp tục giải quyết vụ việc bằng thương lượng hòa giải. Nếu được thì tôi phải làm thế nào và vụ việc cần giải quyết như thế nào là tốt nhất? Tôi xin trân trọng cảm ơn!
đình tôi với nội dung: "đám đất cà phê mà gia đình đang canh tác hiện đơn vị đã quy hoạch, yêu cầu gia đình trao trả đất cho đơn vị". Đơn vị thỏa thuận chỉ đền sản lượng cà phê năm nay hoặc công chăm sóc cà phê năm 2011 mà không bồi thường giá trị cây cà phê trên đất. Tôi muốn hỏi. 1: Đơn vị 864 giải quyết như thế có đúng với chính sách đền bù của nhà
tổ chức hành nghề công chứng.
Thành phần hồ sơ:
- Giấy tờ tuỳ thân: Chứng minh thư nhân dân hoặc hộ chiếu; Sổ hộ khẩu (bản photocopy);
- Giấy chứng nhận quyền sở hữu tài sản của người để lại di sản;
- Các giấy tờ khác liên quan mà theo qui định của pháp luật phải có: Giấy khai sinh; giấy chứng tử...;
Số lượng hồ sơ: 01
Việc phát sinh tranh chấp đất đai bắt nguồn từ thời xưa như bạn nêu hiện khá phổ biến ở nông thôn hoặc đô thị mới. Cuối cùng, nếu các bên không thương lượng được thì có thể phải đưa đến cơ quan có thẩm quyền để giải quyết và quá trình giải quyết thường kéo dài, phức tạp. Tuy nhiên, trên cơ sở thông tin bạn nêu thì rất khó cho người chú có thể
. Trước đây do ít vốn, nuôi ít lợn nên việc xả thải không ảnh hưởng lớn. Thời gian gần đây ông M đầu tư lớn, nuôi số lượng rất lớn lợn nên đã gây tắc nghẽn đường nước thải chung. Trời nắng thì mùi hôi thối bốc lên gây khó chịu, trời mưa thì nước ngập tràn gây ô nhiễm tới gia đình tôi và các hộ xung quanh. Chúng tôi đã đề nghị ông xây bể khí biôga thì ông
vàng giữa cá nhân với nhau cũng không được pháp luật thừa nhận (vi phạm quy định về quản lý ngoại hối)..
Vì vậy, trong vụ việc trên, nếu không thể thương lượng được thì một trong các bên có thể khởi kiện để tòa án giải quyết. Các giao dịch trên nhiều khả năng sẽ vô hiệu. Các bên phải hoàn trả cho nhau những gì đã nhận, bên nào có lỗi làm cho
Hiện nay, tại Điều 202 luật Đất đai 2013 số 45/2013/QH13 ngày 29 tháng 11 năm 2013
có đề cập tới cơ chế giải quyết tranh chấp đất đai, theo đó giải quyết bằng con đường hòa giải là cơ chế được ưu tiên và lựa chọn đầu tiên. Con đường hòa giải có thể do hai bên thương lượng hoặc thông qua cơ quan hòa giải được quy định:
“1. Nhà nước
1. Cần xem lại bản chất giao dịch giữa anh B và bạn.
Bạn không nói rõ quá trình thương lượng, đàm phán, làm việc với B, hai bên đã xác lập văn bản cụ thể ràng buộc trách nhiệm hai bên như thế nào.
Do vậy, đặt ra hai trường hợp như dưới đây để cùng phân tích giá trị pháp lý cũng như hậu quả việc giao kết:
1.1 Nếu giao dịch giữa hai
mới đó, nhưng gia đình tôi không đồng ý, Hai bên đã thương lượng rất nhiều lần nhưng gia đình ông B không nhận nhượng và đã xảy ra tranh chấp. UBND xã Nhân Chính đã đứng gia giảng hòa và yêu cầu nhà tôi nếu muốn lấy lại mảnh đất đó phải trả cho gia đinh ông B số tiền 125 triệu đồng, Gia đình tôi không đồng ý , chỉ đôngý trả lại số tiền 15 triệu
và chống lại trả lấn nữa. Sau đó chồng em chuyển hộ khẩu tp đi làm vào 2006, đứa cháu gái kêu má nuôi là cô lúc đầu lại phụ bán đc trả lương, sau ko biet thế nào thì xin nhập hô khẩu,và thuyết phục ông bà cho nó ngôi nhá luôn. Đầu năm 2013 ba má chồng mất,thì cô đó nói có di chúc, có thấy qua di chúc đó đánh máy có chử ký 2 ông bà và ủy ban phường
bên thương lượng giải quyết với nhau.
Trường hợp anh chị em của chị không thể thương lượng với nhau thì buộc phải đưa vụ việc ra tòa án có thẩm quyền để giải quyết theo quy định chung như vậy mới bảo vệ được quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Trước hết đây là quan hệ dân sự và được điều chỉnh bởi Luật dân sự và Luật đất đai năm 2003, vè nguyên tắc trong quan hệ dân sự pháp luật tôn trọng và khuyến khích các bên thương lượng hòa giải, trường hợp thương lượng hòa giải không giải quyết được tranh chấp thì các bên tranh chấp có quyền khởi kiện vụ việc tại tòa án có thẩm quyền để
Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người đó.
- Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang, thì thủ trưởng đơn vị của người đó xác nhận tình trạng hôn nhân.
Việc xác nhận tình trạng hôn nhân nói trên có thể xác nhận trực tiếp vào Tờ khai đăng ký kết hôn (Mẫu TP/HT-2010-KH.1) hoặc bằng Giấy xác nhận
.
Đối với người đang trong thời hạn công tác, học tập, lao động ở nước ngoài về nước đăng ký kết hôn, thì phải có xác nhận của Cơ quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam tại nước sở tại về tình trạng hôn nhân của người đó.
Đối với cán bộ, chiến sĩ đang công tác trong lực lượng vũ trang, thì thủ trưởng đơn vị của người đó xác nhận tình trạng hôn nhân
hướng dẫn của công văn số 2346/HTQTCT-CT ngày 13/11/2013 thì “Những trường hợp ủy quyền không có thù lao, không có nghĩa vụ bồi thường của bên được uỷ quyền, không liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản, quyền sử dụng bất động sản, (ví dụ như ủy quyền lĩnh lương hưu, trợ cấp; ủy quyền nhận bưu phẩm…) thì Ủy ban nhân dân cấp xã chứng thực chữ ký
Tôi làm việc tại Công ty A có trụ sở tại thành phố Hà Nội và đã ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn với mức lương 3.000.000 đồng/tháng. Tháng 6/2013 Tôi bị tai nạn lao động phải nghỉ 30 ngày để điều trị ổn định vết thương, sau thời gian nghỉ điều trị ổn định vết thương tôi trở lại Công ty làm việc và được nhận tiền lương tháng 6/2013 với
gia công tác giảng dạy, thì có được hưởng nguyên lương và chế độ phụ cấp ưu đãi không? Nếu được hưởng lương và phụ cấp ưu đãi, thì thời gian được hưởng tối đa là bao nhiêu tháng từ khi phẫu thuật?
Bị tai nạn giao thông trên đường đi làm về được xác định là tai nạn lao động. Trong trường hợp này, thân nhân được hưởng trợ cấp tuất hàng tháng (tối đa 04 định suất). Ngoài ra, thân nhân còn được hưởng trợ cấp mai táng phí bằng 10 tháng lương tối thiểu chung và trợ cấp 1 lần bằng 36 tháng lương tối thiểu chung.
Hồ sơ hưởng gồm: Sổ BHXH
hỗ trợ chi phí y tế
Theo khoản 3 Điều 4 Thông tư 04 năm 2015 của Bộ LĐTBXH thì mức trợ cấp cụ thể là:
- Ít nhất bằng 12 tháng tiền lương đối với người lao động bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên hoặc chết do tai nạn lao động;
- Ít nhất bằng 0,6 tháng tiền lương đối với người bị suy giảm khả năng lao động từ 5% đến 10