Năm 2011, ông Hoàng Ngọc Thông (tỉnh Nam Định) nhận chuyển nhượng nhà và quyền sử dụng đất. Bên bán và mua đã nộp đầy đủ các khoản thuế, lệ phí. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cũng đã chuyển sang tên ông Thông. Hiện nay ông Thông thay đổi số Chứng minh thư nhân dân. Khi ông làm thủ tục thay đổi thông tin cá nhân về người được cấp Giấy chứng
thay đổi tên công ty, ngành nghề kinh doanh, cổ đông của công ty 3 lần liền. Và mỗi lần thay đổi, giám đốc đều ko nộp cho cơ quan thuế bất cứ hồ sơ nào. Và trong năm đó do không phát sinh hoạt động kinh doanh, nên giám đốc em cũng không nộp tờ khai hàng tháng. Và đến khi bị Chi cục thuế gửi giấy báo nộp tờ khai muộn.... Xếp em đã đến nộp đủ tờ khai
hiện tên người sử dụng đất như thế nào? Loại đất đã thay đổi chưa (đất ao hay đất ở?).
2. Bạn cũng cần xem lại Giấy tờ mua bán đất năm 1996 và giấy bán nhà đất năm 1999 có đủ chữ ký của các chủ sở hữu tài sản không? Nội dung có rõ ràng không?
3. Bạn có thể tham khảo quy định sau đây của Nghị định
. Mà trước đây bố và mẹ cũng không hề đăng ký kết hôn. Và theo em được biết như vậy thì bố em không hề có bất cứ quyền lợi nào trong việc phân chia quyền thừa kế từ sổ đỏ mang tên của mẹ em đúng không ạ? Giờ đây em rất băn khoăn vì trong vài năm trước em cũng đã đổi hộ khẩu mới mang tên em là chủ hộ. còn sổ đỏ vẫn là tên của mẹ em. Có người nói với em
1. Nếu căn nhà đó là tài sản chung vợ chồng của ba bạn và mẹ bạn, đồng thời trong gia đình cùng thống nhất để lại ngôi nhà đó làm nơi thờ cúng gia tiên thì cần thực hiện thủ tục khai nhận di sản thừa kế để giao cho mẹ bạn toàn quyền định đoạt ngôi nhà đó. Sau khi đăng ký sang tên mẹ bạn đối với nhà đất đó thì mẹ bạn lập di chúc để định
Năm 2014, bố mẹ tôi tai nạn qua đời mà không lập di chúc gì. Hiện tại căn nhà và mảnh đất tôi đang ở đứng tên bố tôi. Xin hỏi luật sư trong trường hợp này tôi, con tôi sau này cứ mặc định ở mà không làm thủ tục hưởng di sản thừa kế có vi phạm pháp luật không?
tài sản làm 6 phần bằng nhau. Anh trai thứ 6 của tôi vì nghĩ rằng có tên trong hộ khẩu sẽ dễ chia tài sản hơn nên muốn nhập hộ khẩu về lại đây,tôi kiên quyết không cho và không chịu ký tên bảo lãnh. Anh tôi đòi nộp đơn kiện, nếu bị kiện tôi có bị buộc phải cho anh của tôi nhập hộ khẩu hay không? Về phần phân chia tài sản thừa kế không có di chúc thì
không ghi rõ chức vụ công việc mà ghi chung chung như vậy có đúng không ạ? trong thời gian 6 tháng này em có thai hợp đồng của em có hiệu lực từ ngày 1/5/2015 đến 30/10/2016 hết hạn. Ngày 30/10/2015 tới hợp đồng của em hết hạn và em có nguy cơ không được ký tiếp hợp đồng, công ty chấm dứt hợp đồng với em trong thời gian em đang mang thai có đúng không
Mấy năm trước, Gia đình em có nằm trong khu vực mà tập đoàn quy hoạch và sau đó được "cấp" cho vài nền trong KDC hiện tại. Lúc đó, bên Chủ Đầu tư có yêu cầu đóng phần trăm theo tiến độ hạ tầng mới cấp sổ, lúc đó thì nhà em mới đóng 30 %, do đang cần chi phí trang trải nên có ký HĐMB với bên Chủ Đầu tư tại VPCC trên huyện cho bên Chủ Đầu tư 1
đổi nội dung của hợp đồng. Còn với một cá nhân không có giấy phép kinh doanh thì sẽ khó khăn và bất lợi hơn nếu hợp đồng chỉ được ký và ghi họ tên (chưa tính đến chữ ký có thể giả mạo). - Nếu hợp đồng không hợp lệ, vậy có cách nào (thay cho việc ký kết hợp đồng) để ghi nhận việc hợp tác giữa một doanh nghiệp với một cá nhân không có giấy phép đăng ký
.000.000 con có nhờ người mà làm việc với con xin với ngân hàng là cho con xin ngưng đừng tính thêm tiền phạt nữa nhưng bên đó không chịu. Và từ khoảng 6 tháng rồi con không nhận được thêm thông báo nào hết. Bây giờ con đã có việc làm có thể đóng cho NH. Nhưng vừa rồi người của NH có về tới Đồng Nai là nơi đăng ký hộ khẩu của con và đòi khởi kiện con. Vậy LS
Xin các vị luật sư tư vấn giúp cho ông bà nội tôi đều sinh năm 1923, ông bà tôi ngày xưa không có đăng ký kết hôn và đẻ được 4 người con trai trong đó có bố tôi, bà tôi mất tháng 2/2003 không để lại di chúc. Năm 2010 ông tôi cho họp gia đình có mặt đầy đủ mọi ng, mọi ng thống nhất để bố tôi bỏ tiền đứng ra xây dựng nhà thờ tất cả mọi ng đều ký
anh em vì giấy tờ có liên quan đến tên ông nội tôi, nhưng cô chú tôi lại không đồng ý và đòi trả lại phần đất đó vì cho rằng đất đó do ông bà tôi góp tiền mua (có 3 người đã ký và 3 người chưa ký). Họ yêu cầu ba tôi thừa nhận đất đó là do ông bà tôi mua thì sẽ ký giấy. Nhưng theo tôi biết ông tôi bị đau 8 năm từ 1987 đến tháng 5/1995 thì mất, bà tôi
làm chứng), không có giấy tờ cho mượn. Đến năm 2014 gia đình tôi có nhu cầu sử dụng lại miếng đất nhưng bên mượn không có thiện chí trả lại. Sự việc có thể được đưa lên tòa giải quyết. Vậy nên tôi muốn hỏi luật sư là trong trường hợp này gi điình tôi có đòi lại được miếng đất không. Kính mong có thể nhận được câu trả lời sớm nhất từ Luật sư!
Đăng ký thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp của Công ty hợp danh như: Thay đổi tên doanh nghiệp, địa chỉ trụ sở chính, ngành nghề kinh doanh, thành viên hợp danh/góp vốn, vốn điều lệ, tỷ lệ vốn góp?
Mình thành lập công ty TNHH MTV do mình làm chủ với vốn điều lệ 2 tỷ đồng. Tuy nhiên, trong quá trình triển khai, do thiếu tài chính để kinh doanh, mình muốn sử dụng ngôi nhà (đứng tên bố mẹ mình) và 1 ngôi nhà của bạn mình để thế chấp tín dụng với ngân hàng. Như vậy, mình có xem như là hình thức góp vốn của mọi người không? có phải thay đổi
Gia đình tôi có một căn nhà tại tỉnh Thái Nguyên. Năm 2001 mẹ tôi qua đời, gia đình tôi chuyển về quê Hà Nội sống. Đến năm 2002 bố tôi có viết giấy ủy quyền cho tôi để tôi đứng tên căn nhà đó và được chính quyền xã nơi bố tôi đang ở xác nhận (Sổ đỏ hiện tại mang tên mẹ tôi, căn nhà đó là tài sản chung của bố mẹ tôi và tôi cũng có 1 người em gái
không? Tôi có phải chia mảnh đát đang sống cho 2 người kia nếu không xin được chữ ký xác nhận từ bỏ tài sản thừa kế của 2 người kia không? 2) Khi tôi lên công an quận họ yeu cầu giấy chứng tử của ông nội tôi, điều này có hợp lý không? Họ nói phải có giấy chứng tử vì biết đâu ông tôi còn sống và về đòi đất, kiện tụng khi sang tên sổ đỏ cho tôi. (khi mà
lại, và lắp điện nước). Trong thời gian đó thấy thằng A cần vốn nên tội nghiệp, nên nhà e cho nó mượn tiền + bằng khoán đất nhà nó đề nó vay mượn làm ăn tiếp. A lấy bằng khoán đất đi cầm cố cho bên B, sau 3 tháng nếu không đóng lãi thì bằng khoán này thuộc về bên đó (có chữ ký, lăng tay của nó hẳn hoi). A không đóng lãi được nên bên B mới cầm bằng