đầu tư không chấp nhận và yêu cầu chúng tôi tính giá trị quyết toán theo cách tính của hợp đồng, nghĩa là Qhdqt = Ghd= 40%*(k%*Gxltt)*1,1. Vậy đề nghị Quý cơ quan cho biết cách tính nào là đúng, phù hợp với các quy định hiện hành.
Nhà ông A và nhà ông B là hai nhà liền kề. Vườn xoài nhà ông A có một số cành xoài trùm lên phần mái nhà của ông B gây vỡ nhiều mảng ngói của nhà ông B. Vậy ông B có quyền yêu cầu đòi bồi thường thiệt hại hay không?
chia Chi phí xây dựng trong dự toán đã được cấp có thẩm quyền phê duyệt thành giá trị gói thầu mua sắm vật tư (vật liệu) và giá trị gói thầu xây lắp để tổ chức đấu thầu 02 gói thầu là: gói thầu mua sắm vật tư và gói thầu xây lắp (theo yêu cầu của nhà tài trợ của dự án). Trong đó: - Giá trị gói thầu mua sắm vật tư được tính như sau: đơn giá vật tư
Điều 622 Bộ luật Dân sự năm 2005 quy định, cá nhân, pháp nhân và các chủ thể khác phải bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra trong khi thực hiện công việc được giao và có quyền yêu cầu người làm công, người học nghề có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả một khoản tiền theo quy định của pháp luật.
Như vậy
Cháu tôi 9 tuổi được đi cắm trại tại công viên do nhà trường tổ chức, do nghịch ngợm, cháu cùng một số bạn đã dẫm nát hai luống hoa, cây cảnh mới trồng. Ban quản lý công viên yêu cầu nhà trường phải đền bù thiệt hại. Nhà trường cho rằng bố, mẹ các cháu đã gây thiệt hại là người phải bồi thường. Bố mẹ các cháu cho rằng vụ việc xảy ra trong thời
Điều 619 Bộ luật dân sự năm 2005 về bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức gây ra như sau:
Cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ, công chức phải bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức của mình gây ra trong khi thi hành công vụ.
Cơ quan, tổ chức quản lý cán bộ, công chức có trách nhiệm yêu cầu cán bộ, công chức phải hoàn trả một khoản
kinh tế...
Theo quy định tại Điều 618 Bộ luật dân sự năm 2005, trường hợp người của pháp nhân gây thiệt hại trong khi thực hiện nhiệm vụ được pháp nhân giao thì pháp nhân phải bồi thường thiệt hại cho người bị thiệt hại. Nếu pháp nhân đã bồi thường thiệt hại thì có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gây thiệt hại phải hoàn trả cho mình một
A làm nghề lái xe ôm. Một hôm, A cho B là người hàng xóm mượn xe để về quê, từ quê lên, do uống rược say nên B đã lao xe vào gốc cây bên đường khiến xe bị hư hỏng rất nặng. Xe hỏng khiến A không thể chở khách được, thu nhập của A bị giảm sút. Vậy khi A có yêu cầu thì B có phải bồi thường thiệt hại cho A không?
Bên nhận thế chấp tài sản có các quyền sau đây (Điều 351 Bộ luật Dân sự năm 2005):
- Yêu cầu bên thuê, bên mượn tài sản thế chấp phải chấm dứt việc sử dụng tài sản thế chấp, nếu việc sử dụng làm mất giá trị hoặc giảm sút giá trị của tài sản đó;
- Được xem xét, kiểm tra trực tiếp tài sản thế chấp, nhưng không được cản trở hoặc
Câu hỏi của bạn Đặng Tuấn Anh, địa chỉ: tanhduan@gmail.com Hiện tại chúng tôi đang triển khai đầu tư xây dựng dự án đường dây tải điện 110kV, gồm 40 vị trí cột xây dựng mới, hiện tại dự án đã có sự chấp thuận hướng tuyến của Sở QHKT, chỉ giới đỏ và số liệu hạ tầng kỹ thuật của Viện Quy hoạch xây dựng, việc tiếp theo là chúng tôi phải làm là đo vẽ
1. Khi người bị tuyên bố mất tích trở về hoặc có tin tức xác thực là người đó còn sống thì người đó hoặc người có quyền, lợi ích liên quan có quyền yêu cầu Toà án ra quyết định huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích.
2. Đơn yêu cầu Toà án huỷ bỏ quyết định tuyên bố một người mất tích phải có đủ các nội dung quy định tại khoản 2 Điều
Kinh chao quy cơ quan! Tên tôi la Nguyễn Thế Manh, 40t. tôi xin được gửi câu hỏi như sau: năm 2002 toi co mua mảnh đất 36m2 trong manh đất 171m2 đã có sổ đỏ và mảnh đất tôi mua nằm ngay giũa. năm 2008 toi mới có hộ khẩu Hà nội và đi làm thu tục tách sổ đỏ. nhung khi đi làm thì mới phát hiện ra mảnh đất đã bị lấy tách cho người khác tôi làm đơn
1. Toà án có thể chấp nhận hoặc không chấp nhận đơn yêu cầu tuyên bố một người mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
2. Trong trường hợp chấp nhận đơn yêu cầu thì Toà án ra quyết định tuyên bố mất năng lực hành vi dân sự hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự.
Trong quyết định tuyên bố bị hạn chế năng lực
1. Quyết định giải quyết việc dân sự phải có các nội dung sau đây:
a) Ngày, tháng, năm ra quyết định;
b) Tên Toà án ra quyết định;
c) Họ, tên của Thẩm phán, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án;
d) Tên, địa chỉ của người yêu cầu giải quyết việc dân sự;
đ) Những vấn đề cụ thể yêu cầu Toà án giải quyết;
e) Tên, địa chỉ của
1. Phiên họp giải quyết việc dân sự được tiến hành theo trình tự sau đây:
a) Thư ký Toà án báo cáo về sự có mặt, vắng mặt của những người tham gia phiên họp;
b) Thẩm phán khai mạc phiên họp, kiểm tra về sự có mặt, vắng mặt của những người được triệu tập tham gia phiên họp và căn cước của họ;
c) Người yêu cầu hoặc người đại diện hợp
hồ sơ cho Toà án để mở phiên họp giải quyết việc dân sự.
2. Kiểm sát viên Viện kiểm sát cùng cấp phải tham dự phiên họp; trường hợp Kiểm sát viên vắng mặt thì phải hoãn phiên họp.
3. Người có đơn yêu cầu hoặc người đại diện hợp pháp của họ phải tham gia phiên họp theo giấy triệu tập của Toà án. Người có đơn yêu cầu vắng mặt lần thứ nhất
chưa có xác nhận của cơ quan nhà nước an toàn phòng cháy chữa cháy; đồng thời yêu cầu Chủ đầu tư khắc phục sai phạm.
Ngày 01/12/2015, UBND thành phố Hà Nội có Văn bản số 8558/UBND-XDGT yêu cầu các cơ quan chức năng kiểm tra việc chấp hành pháp luật về an toàn phòng cháy, chữa cháy đối với các Dự án do Doanh nghiệp tư nhân xây dựng số 1 tỉnh Điện
1. Chánh án Tòa án nhân dân tối cao có trách nhiệm tổ chức việc nghiên cứu hồ sơ vụ án, xác minh, thu thập tài liệu chứng cứ, báo cáo Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao xem xét lại quyết định của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao trong thời hạn bốn tháng, kể từ ngày nhận được yêu cầu của Ủy ban thường vụ quốc hội quy định tại