Mẹ tôi là nguyên đơn trong vụ kiện tranh chấp di sản thừa kế. Mẹ tôi ủy quyền cho bố tôi tham gia tố tụng; nhưng giờ bố tôi ốm, mẹ muốn ủy quyền cho tôi có được không? Có phải hủy ủy quyền cũ không? Nếu ủy quyền cho tôi thì hồ sơ bố tôi đã ký, đã làm có hiệu lực nữa không?
là chủ thể thực hiện việc cấp giấy chứng nhận;
2. Trường hợp ông bà, nội của bạn không còn - nếu ông bà nội bạn đã mất thì việc này sẽ rất phức tạp những người đồng thừa kế của ông bà nội bạn sẽ phải thực hiện việc khia nhân thừa kế sau đó mới thực hiện việc cấp giấy chứng nhận.
Trên đây là nội dung tư vấn của luật sư cho trường hợp của
phạm pháp luật về đất đai.
Và các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định khi đáp ứng được các điều kiện quy định tại Điều 106 Luật Đất đai.
Như vậy, khi được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với mảnh đất 300m2 và
Trước hết việc mẹ bạn và rì bạn là những người đồng thừa kế của ông bà ngoại bạn nên cả hai đều có thể được đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất dưới hình thức sử dụng chung hoặc một người đứng tên nhưng được sự ủy quyền của người còn lại.
Thứ hai khi vay vốn và sử dụng thửa đất này để thế chấp quyền sử dụng đất tại Ngân hàng thì
ruộng ra cho em và mẹ em. Nhưng hiện tại bố em đang làm việc ở bên nước ngoài bất hợp pháp nên em có vài vấn đề muốn hỏi luật sư như sau : 1. Đất ở : Nếu như bây giờ mẹ em về khởi đơn kiện đòi chia phần như vậy có hợp pháp không ? 2. Thừa kế : Nếu chẳng may bố em mất không kịp để lại di chúc thì ai là người được thừa kế khuôn đất ở ?. 3. Chia sổ đất
Nếu việc thừa kế tài sản của bạn đã được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật Việt Nam thì bạn sẽ được toàn quyền sở hữu với căn nhà đó.
Giả sử việc ủy quyền của bạn là hợp lệ và cho phép người em được đứng tên sở hữu căn nhà, thì mâu thuẫn giữa hai anh em là tranh chấp quyền sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, chứ không còn là việc
hoặc tặng cho hoặc thừa kế đối với rừng sản xuất là rừng trồng đã có chứng nhận của công chứng hoặc chứng thực của Ủy ban nhân dân cấp xã, cấp huyện theo quy định của pháp luật.
3. Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân hoặc giấy tờ của cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết được quyền sở hữu rừng sản xuất là rừng trồng đã có hiệu lực pháp
Xin chào luật sư! Nhờ luật sư tư vấn giúp: Em có cho ông A vay số tiền 15.000.000đ, có viết tay giấy biên nhận như sau: BIÊN NHẬN Tôi tên Nguyễn...,ngụ tại địa chỉ....,có vay của anh Lý... số tiền: 15.000.00đ, thời hạn 01năm kể từ ngày 01-01-2010 (đóng lãi hàng tháng với lãi suất 2,5%/tháng) Ngày 01-01-2010 Ký
trong cùng một xã, phường, thị trấn với hộ gia đình, cá nhân khác;
- Chuyển nhượng quyền sử dụng đất, trừ trường hợp chuyển nhượng có điều kiện theo quy định củaChính phủ;
- Cho tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, người Việt Nam định cư ở nước ngoài đầu tư tại Việt Nam thuê quyền sử dụng đất;
- Cá nhân có quyền để thừa kế quyền sử dụng
có đất. Do đó, trong trường hợp này, cả chị Hồng và chị Phượng đều cư trú tại xã K, căn nhà và thửa đất mà chị Hồng sử dụng làm tài sản thế chấp thuộc địa bàn xã K nên UBND xã K có thẩm quyền để thực hiện việc chứng thực đối với hợp đồng này.
Để giải quyết yêu cầu chứng thực của chị Phượng, Chủ tịch UBND xã cần chỉ đạo cán bộ tư pháp - hộ tịch
có được không? 2. Toà án huyện căn cứ di chúc và giấy tờ mua bán viết tay để chia tài sản thừa kế quyền sử dụng đất mà không có bất kỳ giấy tờ nào khác có đúng theo quy định của pháp luật? 3. Các con ông ấy chỉ có giấy mua bán viết tay, quyết định phân chia thừa kế quyền sử dụng đất mà không có bất kỳ giấy tờ nào khác như giấy chứng nhận quyền sử
Trường hợp tranh chấp liên quan đến thừa kế quyền sử dụng đất, có quyết định xét xử sơ thẩm, sau đó Tòa án cấp phúc thẩm hủy án từ năm 2002 đến nay. Gia đình tôi là bị đơn xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nhưng không được giải quyết (do có tranh chấp). Làm thế nào để giải quyết dứt điểm?
Cha anh chết không để lại di chúc. Theo Điểm a khoản 1 Điều 675 Bộ luật Dân sự, di sản cha anh để lại sẽ được phân chia theo pháp luật. Hai anh trai của anh đã từ chối nhận di sản theo quy định tại Điều 642 Bộ luật Dân sự. Phần di sản thừa kế được chia cho anh và em của anh bằng Văn bản thỏa thuận phân chia di sản thừa kế được cơ quan có thẩm
là người được chỉ định trong di chúc hoặc do những người thừa kế thoả thuận cử ra.
Khi đó, dì bạn có những quyền và nghĩa vụ như sau:
Điều 640. Quyền của người quản lý di sản
1. Người quản lý di sản quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 638 của Bộ luật này có các quyền sau đây:
a) Đại diện cho những người thừa kế trong quan hệ với
1. Quyền thừa kế của bạn
Quyền sử dụng đất do ông bà bạn tặng cho bố mẹ bạn và bố mẹ bạn đã làm thủ tục sang tên nên chủ sử dụng của thửa đất là bố mẹ bạn. Bố mẹ bạn có các quyền của chủ sử dụng đất: chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; quyền thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng
Hiện gia đình em có vụ kiện về tranh chấp tài sản. Bị đơn đang ở nước ngoài nên Tòa án yêu cầu phải làm một giấy ủy quyền cho một người nào đó ở Việt Nam để đại diện ra Tòa, và em là con của bị đơn. Xin hỏi: 1. Người được ủy quyền có quyền lợi và trách nhiệm như thế nào? 2. Nếu bị đơn thua kiện thì người được ủy quyền có phải chịu trách
lý tài sản riêng hoặc nhờ cha mẹ quản lý.
- Tài sản riêng của con dưới mười lăm tuổi, con mất năng lực hành vi dân sự thì do cha mẹ quản lý. Cha mẹ có thể ủy quyền cho người khác quản lý tài sản riêng của con.
- Cha mẹ không quản lý tài sản riêng của con trong trường hợp người tặng cho tài sản hoặc để lại tài sản thừa kế theo di chúc cho
chuyển nhượng năm 2004 (kèm theo 1 bản hợp đồng mua bán viết tay của chị A). Cơ quan nhà đất yêu cần cung cấp giấy chứng minh tài sản riêng hoặc làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế trước khi chuyển nhượng quyền sử dụng đất. Trong trường hợp này chị A không có giấy tờ chứng minh tài sản riêng. Vậy tôi cần làm thủ tục gì mà không phải ký lại hợp đồng
Theo quy định tại Ðiều 197 Bộ luật dân sự, chủ sở hữu có quyền bán, trao đổi, tặng cho, cho vay, để thừa kế, từ bỏ hoặc thực hiện các hình thức định đoạt khác phù hợp với quy định của pháp luật đối với tài sản. Tuy nhiên, trong trường hợp chủ sở hữu không thể trực tiếp thực hiện các quyền trên thì có thể ủy quyền cho người khác thực hiện các
vườn, ao trong cùng một thửa đất có nhà ở thuộc khu dân cư sẽ được xác định là đất ở và không thu tiền sử dụng đất trong trường hợp thửa đất được hình thành từ trước ngày 18/12/1980 và có một trong các giấy tờ về quyền sử dụng đất theo quy định tại các khoản 1, 2 và 5 Điều 50 Luật Đất đai. Nếu thửa đất được hình thành từ ngày 18/12/1980 và có giấy tờ