trạng hôn nhân của chị B kể từ thời điểm đủ tuổi kết hôn đến thời điểm được cấp GCN QSDĐ là năm 2004 để xác định đó có phải là tài sản riêng của chị B hay không? nhưng khi về UBND xã để làm xác nhận tình trạng hôn nhân thì cán bộ xã từ chối với lý do là năm 2014 chị B mới đăng kí kết hôn thì QSDĐ trên là tài sản riêng của chị B rồi, không cần phải làm
khác trong thời kỳ hôn nhân, trừ trường hợp được quy định tại khoản 1 Điều 40 của Luật này; tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
- Tài sản riêng của vợ, chồng (Điều 43 Luật Hôn nhân và gia đình): Tài sản riêng của vợ, chồng gồm tài sản mà mỗi người có trước khi
1. Thủ tục chuyển quyền sở hữu tài sản của em trai bạn sang cho bạn.
Khi em trai bạn chết, tài sản của em trở thành di sản thừa kế, được chia cho những người thừa kế theo pháp luật. Do em bạn không để lại di chúc nên di sản được chia cho những người thừa kế theo pháp luật của em, xác định theo Điều 676 Bộ luật dân sự:
- Hàng thừa kế thứ
từng gia đình.
Trong cuộc hôn nhân đổ vỡ như bạn nêu trên thì gia đình nhà gái cũng phải mất thời gian, chi phí, tiền bạc.. (thậm chí có thể chi phí lớn hơn họ nhà trai). Pháp luật cũng không có quy định cụ thể về sự việc của gia đình bạn (Bộ luật dân sự và Luật hôn nhân và gia đình), Kể cả trong phần những quy định chung và phần các
Kính thưa luật sư Công ty cháu chuyên về thiết kế website, nhưng không có nhân công chuyên trách. Khi có hợp đồng thiết kế, công ty thuê ngoài 1 lao động dể viết code cho website. Như vậy nếu công ty kí hợp đồng thuê khoán với lao đồng này cho từng website thì có hợp lí hay không ạ? Lao động này làm việc tự do, tự chịu trách nhiệm đóng và quyết
Theo quy định tại Điều 669 Bộ luật Dân sự về trường hợp người thừa kế không phụ thuộc vào nội dung của di chúc thì “con chưa thành niên, cha, mẹ, vợ, chồng” và “con đã thành niên mà không có khả năng lao động” vẫn được hưởng phần di sản bằng 2/3 suất của một người thừa kế theo pháp luật, nếu di sản được chia theo pháp luật, trong trường hợp họ
tranh chấp. Bố mẹ ông Thỉn, ông Gội khi chết đi không để lại di chúc cho con nào được quyền thừa kế mảnh đất trên (ông Gội và số anh em còn lại có đất ở hợp pháp do chính họ tạo dựng nên). Năm 2002 UBND huyện B đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng mảnh đất trên cho gia đình ông Thỉn, ông Gội, số anh em còn lại không có bất cứ sự đồng ý nào đồng ý cho
Theo quy định tại khoản 5 Điều 93 Luật Nhà ở năm 2005:
“Bên mua, bên nhận tặng cho, bên đổi, bên được thừa kế nhà ở có trách nhiệm nộp hồ sơ để được cấp Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở theo trình tự quy định tại Điều 16 của Luật này, trừ trường hợp bên bán nhà ở là tổ chức có chức năng kinh doanh nhà ở hoặc các bên có thỏa thuận khác
đối với đất bãi bồi ven sông, đất bãi bồi ven biển, đất có mặt nước ven biển do nhận chuyển nhượng, nhận tặng cho, được thừa kế quyền sử dụng đất từ đất có nguồn gốc do được Nhà nước giao đất; phải chuyển sang thuê đất kể từ ngày 01/7/2014 đối với phần diện tích đất vượt hạn mức nhận chuyển quyền sử dụng đất nông nghiệp. Tổ chức kinh tế, hộ gia đình
Vừa qua thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa, gia đình tôi đã đổi được khu đất vùng ven biển vừa trồng lúa vừa nuôi trồng thủy sản (trong số này có một số diện tích đất được chuyển đổi từ đất trồng lúa sang nuôi trồng thủy sản). Tôi xin luật sư nói rõ hơn những quy định của Nhà nước về trách nhiệm của người sử dụng đất trồng lúa để chúng tôi
được thừa kế lại phần đất và căn nhà nói trên, đã làm hồ sơ đề nghị cấp đổi Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở gửi Phòng Công Thương huyện Cần Đước. Phòng liên hệ với Sở Xây dựng tỉnh Long An thì được trả lời trường hợp của ông Tâm không được cấp đổi Giấy chứng nhận. Ông Hải muốn được biết, như vậy có đúng với quy định không?
Pháp luật về đất đai hiện hành quy định, người sử dụng đất được thực hiện các quyền chuyển đổi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho quyền sử dụng đất; thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng quyền sử dụng đất, quyền được bồi thường khi Nhà nước thu hồi đất.
Theo pháp luật về công chứng, việc ủy quyền có thù lao, có nghĩa vụ bồi
Gia đinh tôi có đăng kí quyền sử dụng đất với thửa đất có diện tích gần 1300m2 từ năm 1993 tuy nhiên gần đây đo đạc lại thì diện tích thực tế lên tới 1500m2. Gia đình tôi sử dụng thửa đất ổn định và không có tranh chấp với các hộ liền kề, vậy phần đất dôi ra có bị coi là lấn chiếm không, nếu gia đình tôi muốn tiếp tục sử dụng phần đất kia thì
Bố mẹ tôi cùng đứng tên một miếng đất, nay bố tôi mất nhưng không để lại di chúc. Nhà tôi có ba anh em trai. Xin cho hỏi nếu theo quyền thừa kế, thì chia như thế nào? Và nếu tôi và các anh không nhận phần thừa kế đó, muốn chuyển miếng đất đó cho mẹ tôi đứng tên và toàn quyền quyết định thì phải làm sao? Tôi rất mong được tư vấn sớm!
VNĐ (không xác định được thời gian chính xác). Gia đình chúng tôi có liên hệ lại với người chủ cũ để cùng họ ra ngân hàng rút lại bìa đỏ và sang tên theo đúng thủ tục. Nhưng hiện giờ chủ cũ đã mất do tai nạn giao thôn g. Gia đình chúng tôi đã làm nhiều giấy tờ và thủ tục nhưng cũng không thể nào lấy lại bìa đỏ bị giữ trong ngân hàng, kể cả chấp nhận
Nghị định số 43/2014/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều, khoản của Luật Đất đai số 45/2013/QH13 quy định tại Điều 21 về căn cứ xác định việc sử dụng đất ổn định cụ thể:
“Điều 21. Căn cứ xác định việc sử dụng đất ổn định
1. Sử dụng đất ổn định là việc sử dụng đất liên tục vào một mục đích chính nhất định kể từ thời điểm bắt đầu
Kính thưa luật sư! Xin luật sư hãy tư vấn giúp tôi về việc sau: Năm 2011, tôi được mẹ nuôi ( mẹ con không làm thủ tục theo luật ) nhượng cho mảnh đất gồm 2 thửa đất 1 có sổ và 1 không có sổ đỏ nhưng có một ngôi nhà c4. khi tôi về ở, ban đầu chính quyền địa phương không gây khó khăn gì - tôi xin nhập khẩu và xin cấp điện rất rễ ràng. Nhưng vào
Bố mẹ tôi được ông bà ngoại cho một mảnh đất từ năm 1993, có giấy tờ phân chia và được xác nhận của UBND thị trấn. Lúc đó diện tích được đo bằng ước tính khoảng 68m2. Thời điểm đó mảnh đất này vẫn chỉ là khu vườn trồng rau. Cho đến nay, gia đình tôi đã quản lý, sử dụng ổn định trong 20 năm. Năm 1999 khi nhà nước đo đạc kiểm kê lại biến động thì bố
Sự việc này đã tiềm ẩn một tranh chấp dân sự liên quan tới quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà là di sản thừa kế của ông bà nội chồng bạn.
Về nguyên tắc khi có tranh chấp bố chồng bạn có thể tự mình giải quyết hoặc ủy quyền cho người khác nên bố chồng bạn muốn ủy quyền cho chồng bạn tham gia giải quyết các tranh chấp là hoàn toàn hợp pháp