động; trong gia đình bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận;
c) Một con của bệnh binh, người nhiễm chất độc da cam suy giảm khả năng lao động từ 61% đến 80%;
d) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ; hạ sĩ quan, chiến sĩ thực
năm 1945;
b) Người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945;
c) Thân nhân liệt sỹ;
d) Bà mẹ Việt Nam anh hùng;
đ) Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân;
e) Anh hùng Lao động trong thời kỳ kháng chiến;
g) Thương binh, người hưởng chính sách như thương binh;
h) Bệnh binh
Hiện nay con tôi có bệnh án tâm thần. Gia đình tôi muốn cho con tôi một mảnh đất thì có làm được giấy tờ tặng cho không? Nếu không thì làm thủ tục giám hộ có được không?
Kính chào luật sư, Tôi có cậu bị người ta hành hung gây vết thương nghiêm trọng và đang phải điều trị tại bệnh viện. chấn thương sọ nảo nặng và bác sĩ đã phẩu thuật và đang theo dõi bác sĩ nói trong 100 người thì có 1-2 người được như cậu tôi. giờ thì tiến triển rất tốt nhưng phải theo dõi. còn người hành hung cũng bị công an bắt và đang tiến
, bệnh nghề nghiệp (BNN) như sau:
1. Kịp thời sơ cứu, cấp cứu cho NLĐ bị TNLĐ và phải tạm ứng chi phí sơ cứu, cấp cứu và điều trị cho NLĐ bị TNLĐ hoặc BNN;
2. Thanh toán chi phí y tế từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định cho người bị TNLĐ hoặc BNN như sau:
a) Thanh toán phần chi phí đồng chi trả và những chi phí không nằm trong
tình trạng sức khỏe của hành khách mà bên vận chuyển thấy rõ rằng việc vận chuyển sẽ gây nguy hiểm cho chính hành khách đó hoặc người khác trong hành trình;
+ Để ngăn ngừa dịch bệnh lây lan.
Quyền của bên vận chuyển trong hợp đồng vận chuyển hành khách được quy định tại Điều 525 Bộ luật dân sự 2015.
Trân trọng!
Làm sao để đòi tiền vay khi người vay đã chết? Tôi có cho ông An vay một khoản tiền là 10.500.000đ và hẹn 2 năm sau sẽ trả. Lúc tôi cho vay cũng không làm giấy tờ gì cả nhưng có mấy ông bạn ngồi đấy chứng kiến việc này. Giờ ông An bệnh qua đời, tôi đến gặp con ông ấy và đòi lại tiền cho vay được không? Bởi tôi nghĩ việc tôi và ông An khi vay
chính, nghĩa vụ nộp thuế và những nghĩa vụ khác về tài chính trừ trường hợp có đặt tiền, đặt tài sản hoặc có biện pháp bảo đảm khác để thực hiện nghĩa vụ đó.
5. Vì lý do ngăn chặn dịch bệnh nguy hiểm lây lan.
6. Vì lý do bảo vệ an ninh quốc gia và trật tự an toàn xã hội.
7. Có hành vi vi phạm hành chính về xuất nhập cảnh theo quy định
tiền gửi, điều chỉnh hạn mức chi trả tiền bảo hiểm;
b) Quỹ dự phòng nghiệp vụ của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam sụt giảm do chi trả tiền bảo hiểm cho người gửi tiền tại tổ chức tham gia bảo hiểm tiền gửi làm giảm nguồn vốn và thu nhập trong năm của Bảo hiểm tiền gửi Việt Nam;
c) Thiên tai, hỏa hoạn, dịch bệnh, chiến tranh và các nguyên nhân
Em tên là Hoàng Anh Thư, SĐT: 098***, em muốn hỏi: Nguyên tắc kê đơn thuốc trong điều trị ngoại trú được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện em đang tập sự tại một bệnh viện tư trong thành phố. Em rất quan tâm tới các quy định về điều trị ngoại trú. Em có tìm hiểu các quy định pháp luật về vấn đề này nhưng
Ông Nguyễn Văn Cường (daruma315@...) là thương binh. Ông Cường bị bệnh mạch vành và đã điều trị ở Viện Tim mạch (Hà Nội), tuy nhiên hiện nay bệnh không thuyên giảm. Do kinh tế khó khăn nên ông Cường đã chuyển về điều trị tại Bệnh viện Việt Tiệp (Hải Phòng). Ông Cường hỏi, ông sẽ được hưởng chính sách ưu đãi gì khi điều trị tại bệnh viện?
, người có thẻ BHYT đi khám, chữa bệnh đúng quy định, ra viện từ ngày 1/7/2013 trở đi và có tổng chi phí một lần khám, chữa bệnh thấp hơn 15% mức lương cơ sở (172.500 đồng) không phải thực hiện cùng chi trả.
Đối với các dịch vụ kỹ thuật cao chi phí lớn thực hiện cho người bệnh bảo hiểm y tế từ ngày 1/7/2013 trở đi: Mức chi trả tối đa cho một lần sử
nhân phần phải phụ thu do đầu tư giường bệnh dịch vụ và phụ thu phần phẫu thuật dịch vụ. Năm 2013, Bệnh viện đã chấm dứt phần phụ thu, mọi quyền lợi bệnh nhân được hưởng theo đúng quy định về BHYT.
Tôi có tham gia bảo hiểm y tế, do bị bệnh nặng nên đã đi khám chữa bệnh vượt tuyến. Quỹ Bảo hiểm y tế sẽ chi trả chi phí khám chữa bệnh cho trường hợp của tôi như thế nào?
1. Mức đóng: là 234.000 đồng/em/năm (Mức đóng chung, không phân biệt nông thôn và thành thị ). Trong đó: Học sinh, sinh viên tự đóng : 163.800 đồng/em/năm. Ngân sách nhà nước hỗ trợ: 70.200 đồng/em/năm. 2. Quyền lợi:
- Hưởng quyền lợi KCB ngay sau khi được cấp thẻ ( không phải sau 30 ngày như BHYT tự nguyện).
- Được hưởng ngay KCB dịch vụ y
quét đường, xe chiếu chụp X-quang; xe chuyên dùng cho thương binh, bệnh binh, người tàn tật, đăng ký quyền sở hữu tên thương binh, bệnh binh, người tàn tật.
22. Tàu bay sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hóa, hành khách.
23. Tàu, thuyền đánh bắt thủy, hải sản.
24. Vỏ, tổng thành khung, tổng thành máy của tài sản quy định
ký quyền sở hữu tên thương binh, bệnh binh, người tàn tật.
22. Tàu bay sử dụng cho mục đích kinh doanh vận chuyển hàng hóa, hành khách.
23. Tàu, thuyền đánh bắt thủy, hải sản.
24. Vỏ, tổng thành khung, tổng thành máy quy định tại khoản 8 Điều 2 Nghị định này được thay thế mà phải đăng ký lại trong thời hạn bảo hành.
25. Nhà xưởng
thuộc đối tượng quy định tại điểm a và b khoản này, nhưng được miễn hoặc không phải nộp lệ phí trước bạ theo các cam kết quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên.
3. Đất được Nhà nước giao hoặc cho thuê sử dụng vào các mục đích sau đây:
a) Sử dụng vào mục đích công cộng theo quy định của pháp luật về đất đai.
b) Thăm
phận của toà nhà và phần đất trực thuộc toà nhà được sử dụng vào mục đích chính thức của cơ quan đại diện ngoại giao (bao gồm cả nhà ở và phần đất kèm theo nhà ở của người đứng đầu cơ quan), cơ quan lãnh sự theo quy định của pháp luật về quyền ưu đãi, miễn trừ dành cho cơ quan đại diện ngoại giao, cơ quan lãnh sự và cơ quan đại diện của tổ chức quốc
dụng chiến tranh, thiên tai, dịch bệnh hoặc hoàn cảnh đặc biệt khó khăn khác;
h) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;
i) Lợi dụng danh nghĩa cơ quan, tổ chức;
k) Phạm tội nhiều lần;
l) Gây hậu quả nghiêm trọng.
3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm:
a) Vật phạm pháp có giá