tháng hết hạn mà người lao động (NLĐ) vẫn tiếp tục làm việc thì trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày HĐLĐ hết hạn, hai bên phải ký HĐLĐ mới.
Nếu không ký kết HĐLĐ mới, hợp đồng đã giao kết trở thành HĐLĐ không xác định thời hạn.
- Nếu ký kết HĐLĐ mới là hợp đồng xác định thời hạn thì cũng chỉ được ký thêm một thời hạn, sau đó nếu NLĐ vẫn tiếp tục
thức kỷ luật buộc thôi việc. Theo Ls tôi có nên viết đơn xin thôi việc lần 2 và có đơn riêng xin thôi giữ chức trưởng khoa không? Tôi có đọc theo điều 38 mục 2 Luật Viên chức khi Giám đốc chưa cho tôi thôi giữ chức Trưởng khoa thì tôi phải làm sao tự nghỉ việc Tôi muốn nghỉ việc chuyển về đoàn tụ gia đình theo qui trình theo quy trình pháp luật qui
Đối với HĐLĐ dưới 3 tháng thì không bắt buộc tham gia BHXH, BHYT, BHTN... Bạn cứ làm như mẫu bình thường, chỉ khác là ghi thời hạn mà thôi.
Vì quyết toán thuế TNCN: Theo hướng dẫn tại công văn số 5239/TCT-TNCN V/v: thuế TNCN đối với lao động thời vụ dưới 03 tháng, không ký hợp đồng lao động của Tổng cục thuế : "Căn cứ hướng dẫn trên, trường
Điều 23 của Bộ luật Lao động năm 2012 quy định về nội dung của hợp đồng lao động. Theo đó, hợp đồng lao động cần phải có một số nội dung chủ yếu, trong đó có quy định về việc người sử dụng lao động và người lao động tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc. Khoản 9, Điều 4 của Nghị định số 05/2015/NĐ-CP quy định chi
với loại hợp đồng là hợp đồng lao động không xác định thời hạn. Tuy nhiên, công ty đã không ký lại hợp đồng lao động, và mỗi lần thay đổi điều khoản gì hay mức lương thì chỉ làm phụ lục hợp đồng. Xin hỏi tại thời điểm 29-4-2016, công ty muốn ký lại hợp đồng lao động loại không xác định thời hạn từ 29-4-2016 có được hay không? Hay là phải quay lại ký
Căn cứ theo quy định tại Khoản 1, Ðiều 36, Bộ luật Lao động năm 2012, trường hợp của bạn là trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động do hết hạn của hợp đồng. Theo đó, Ðiều 48, Bộ luật Lao động năm 2012 quy định, khi hợp đồng lao động chấm dứt do hết hạn của hợp đồng thì người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả trợ cấp thôi việc cho người lao
vậy, cho dù là nữ giới, nhưng nếu chưa đủ 60 tuổi thì chưa được xem là người cao tuổi kể cả khi họ đã về hưu (55 tuổi).
Chủ đề 2: Về chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động đến 60 tuổi (nam), 55 tuổi (nữ). Chúng tôi cho rằng, nếu bạn chỉ xem trong Bộ luật Lao động năm 2012 thì không thể trả lời được một cách rõ ràng. Bởi Khoản 1, Điều 166
chấm dứt hợp đồng lao động qua email với lý do gia đình có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng. Nhưng lý do thực sự là chế độ dành cho nhân viên của công ty không tốt, điển hình là những quy định sau: - Tiền trợ cấp giờ làm thêm là 50.000 đồng mỗi ngày nếu thời gian tăng ca lớn hơn hoặc bằng 2 giờ, nếu chỉ làm thêm dưới 2giờ thì
điểm hay tường trình nào mà do giám đốc ký tên và đóng dấu. Nay do Nhà nước thay đổi luật đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động nên Phòng Hành chính chủ động sửa đổi HĐLĐ về việc thay đổi mức đóng bảo hiểm cho nhân viên. Vì trước đây công ty tôi tách lương ra làm lương chính + phụ cấp và công ty chỉ đóng các loại bảo hiểm dựa trên mức lương chính
hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thì ngoài việc trả lương theo công việc, người sử dụng lao động có trách nhiệm chi trả thêm cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiền cho người lao động tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp và tiền nghỉ phép hằng năm
Tôi phụ trách kế toán của công ty. Từ năm 2013, công ty tôi có tiến hành tuyển dụng thêm 2 nhân viên (1 làm kế toán và 1 làm thủ quỹ - cả 2 người này đều là người thân của thành viên Ban giám đốc công ty). Cơ cấu nhân viên phòng kế toán đến thời điểm hiện tại cũng chỉ có tôi là nhân viên chính thức, còn 2 người kia vẫn thuộc diện hợp đồng ngắn
hoặc được bổ nhiệm giữ chức vụ trong bộ máy nhà nước;
e) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền;
g) Người lao động bị ốm đau, tai nạn đã điều trị 90 ngày liên tục đối với người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn và một phần tư thời hạn hợp đồng đối với người làm việc
trả lại bằng tốt nghiệp đại học nhưng không được. Tháng 8-2014, giám đốc công ty trên nói qua điện thoại là không trả lại bằng cho tôi. Bây giờ, tôi muốn khởi kiện đòi lại bằng tốt nghiệp và công bằng cho những tổn thất của tôi do không có bằng để xin công việc khác thì tôi cần làm những gì? Gửi đơn thư đến đâu? Chi phí gồm những gì? Rất mong luật sư
Theo tôi được biết, người sử dụng lao động ký hợp đồng lao động xác định thời hạn 1 năm, khi hết hạn hợp đồng lao động thì cũng chỉ được ký thêm 1 năm nữa, sau đó dù ký tiếp hay không thì buộc phải ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn có đúng không ạ? Nhưng nếu công ty tôi ký hợp đồng lao động thời hạn 1 năm và trên hợp đồng lao động có
và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp; Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động; Công việc và địa điểm làm việc; Thời hạn của hợp đồng lao động; Mức lương, hình thức trả lương, thời hạn trả lương, phụ cấp lương và các khoản bổ sung
Trong hợp đồng lao động ký kết giữa Công ty tôi và chị T có nội dung thể hiện công việc chị T làm là kế toán. Nay Công ty muốn chuyển chị T sang làm bên bộ phận hành chính nhân sự, chuyên về mảng tuyển dụng mà không làm về kế toán nữa thì có được không ?
). Cho tôi hỏi, Thỏa Thuận Lao Động có giá trị pháp lý không? - Vì chúng tôi chỉ ký Thỏa Thuận Lao Động cho nên, công ty cho nhân viên nghỉ ngang không lý do. Tôi đã yêu cầu bồi thường vì như vậy vi phạm Luật Lao Động, tuy nhiên tôi nhận được câu trả lời rằng: "Lấy bằng chứng đâu mà kiện (vì chúng tôi không được giữ bản thỏa thuận, chỉ có 1 bản và công
định tăng mức lương cho những người này, đến nay vẫn chưa ký lại HĐLĐ cho họ. Vậy Tôi muốn hỏi: Công ty Tôi có vi phạm Luật lao động hay không? Và bây giờ nếu muốn ký tiếp HĐLĐ cho họ thì phải làm thế nào? - Phải ký 1 HĐLĐ xác định thời hạn tính từ thời điểm hết hợp đồng cũ đến thời điểm tăng lương rồi ký tiếp HĐLĐ không xác định thời hạn hay chỉ cần
những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Tên và địa chỉ người sử dụng lao động hoặc của người đại diện hợp pháp;
b) Họ tên, ngày tháng năm sinh, giới tính, địa chỉ nơi cư trú, số chứng minh nhân dân hoặc giấy tờ hợp pháp khác của người lao động;
c) Công việc và địa điểm làm việc;
d) Thời hạn của hợp đồng lao động;
đ) Mức lương, hình
quy định tại các điểm a, b, c, d, đ, g và h khoản 1 Điều 23 của Bộ luật này.
2. Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động mùa vụ thì không phải thử việc.
Điều 27. Thời gian thử việc
Thời gian thử việc căn cứ vào tính chất và mức độ phức tạp của công việc nhưng chỉ được thử việc 01 lần đối với một công việc và bảo đảm các điều kiện