phân chia di sản, cơ quan công chứng hoặc ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi có địa điểm mở thừa kế về việc từ chối nhận di sản. Thời hạn từ chối nhận di sản là 6 tháng, kể từ ngày mở thừa kế. Sau 6 tháng kể từ ngày mở thừa kế nếu không có từ chối nhận di sản thì được coi là đồng ý nhận thừa kế. Hồ sơ từ chối nhận di sản tại cơ quan công chứng
vị trực thuộc” được gọi là “đơn vị chủ quản” trong Thông tư này.
- Nhà thầu, nhà đầu tư tham gia hợp đồng, hiệp định dầu khí, Công ty mẹ - Tập đoàn Dầu khí Quốc gia Việt Nam đại diện nước chủ nhà nhận phần lãi được chia từ các hợp đồng, hiệp định dầu khí theo quy định tại Điểm a Khoản 3 Điều này.
- Các địa Điểm kinh doanh của hộ gia đình
Theo quy định tại Khoản 1 Điều 57 Luật công chứng 2014 thì "Những người thừa kế theo pháp luật hoặc theo di chúc mà trong di chúc không xác định rõ phần di sản được hưởng của từng người thì có quyền yêu cầu công chứng văn bản thỏa thuận phân chia di sản.Trong văn bản thỏa thuận phân chia di sản, người được hưởng di sản có thể tặng cho toàn bộ
Giấy tờ nhà ghi bác em đại diện đồng thừa kế có nghĩa tài sản trên của bà nội em, bác em đại diện đứng ra khai trình làm sổ, nay muốn có tên bố em thì ba em và bác em tiến hành kê khai hoặc thỏa thuận phân chia di sản thừa kế là căn nhà chung cư nói trên.
/2012/NĐ-CP.
2. Định kỳ hàng quý, năm Ngân hàng Nhà nước Việt Nam thông báo cho Bộ Tài chính tình hình tài chính của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài theo quy định tại khoản 1 Điều 35 Nghị định 57/2012/NĐ-CP, cụ thể theo các chỉ tiêu sau (có phân tổ theo loại hình hoạt động):
a) Số lượng các tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng
Theo quy định hiện hành tại Khoản 2 Điều 5 Thông tư 05/2013/TT-BTC thì nguyên tắc ghi nhận doanh thu ở một số hoạt động khác của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quy định như sau:
c) Đối với thu lãi góp vốn: cổ tức, lợi nhuận được chia từ hoạt động góp vốn là số lãi được chia khi có nghị quyết hoặc quyết định chia
Vợ chồng tôi nhận chuyển nhượng 30m2 đất (là một phần trong thửa đất 150m2, toàn bộ thửa đất chưa có sổ đỏ). Mảnh đất này của ông bố đã mất, gia đình họ gồm có 8 người con đã họp gia đình và thống nhất chia cho ba người con gái 30m2 (có biên bản họp gia đình viết tay và có chữ ký của các thành viên trong gia đình) nay các bà bán cho vợ chồng
Việc phân phối lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp đối với tổ chức tín dụng khác, chi nhánh ngân hàng nước ngoài được quy định như thế nào? Chào quý anh chị ban biên tập Thư Ký Luật! Tôi có một thắc mắc trong hoạt động của tổ chức ngân hàng, tiền tệ nước ngoài ở Việt Nam mong được các anh chị hỗ trợ. Các anh chị cho tôi hỏi: Việc phân phối
theo pháp luật của bà nội bạn phải tiến hành các thủ tục để khai nhận/thỏa thuận phân chia di sản thừa kế đối với di sản do bà nội để lại theo quy định của pháp luật về thừa kế.
3. Xác định những hạn chế trong việc chuyển nhượng/tặng cho đối với thửa đất của ông bạn
Vì thửa đất là đất ruộng nên bạn cần xác định xem thửa đất đó có chịu các
Bố mẹ tôi viết giấy chia đất thổ cư cho tất cả các con từ năm 2002. Năm 2004 tôi đã làm nhà và bố mẹ tôi ở cùng từ đó. Nay tôi làm sổ đỏ mang tên tôi thì bị bố mẹ gây khó khăn và đòi lại một nửa (bố mẹ tôi tuyên bố đang đi làm sổ đỏ lấy lại một nửa rồi). Giấy bố mẹ tôi viết năm 2002 còn có giá trị với tôi không? Tài sản trên đất (nhà tôi đã xây
nhiên, mã hiệu lại không quy định khối lượng này là định mức cho khe co giãn dài, rộng, sâu bao nhiêu và độ dày của gỗ, nhựa đường được phân chia như thế nào. Công ty Tasco hỏi, trường hợp thiết kế mặt đường rộng 5,5m, dày 20cm và dọc tuyến đường, cứ 5m bố trí 1 khe rộng 1cm, dày 20cm (gỗ dày 17cm, nhựa đường dày 3cm) thì có được áp dụng khối lượng
Lúc kiểm tra tủ của bà, chúng tôi thấy một sổ tiết kiệm 2 tỷ đồng và sổ đỏ một căn nhà mặt phố, tất cả đều đứng tên bà. Xin hỏi làm thế nào các con có thể rút tiền ra hay bán nhà? Ông bà tôi có 3 người con và hiện ông nội tôi vẫn còn sống. Cho tôi hỏi thủ tục để rút tiền trong sổ tiết kiệm? Căn nhà sẽ được chia như thế nào? Lan Anh
Tôi và bạn gái dự định kết hôn. Lương hàng tháng của tôi là 30 triệu đồng, còn của cô ấy là 15 triệu đồng. Chúng tôi đều có xu hướng sống rất độc lập, nên có thỏa thuận với nhau trước khi kết hôn là: hàng tháng mỗi người sẽ góp một phần tiền lương làm phí sinh hoạt chung. Số tiền còn lại và tài sản riêng của ai thì vẫn thuộc của người đó. Nếu
tôi có ý định đi nước ngoài sống một thời gian với chồng, nên muốn ủy quyền toàn phần lại cho mẹ khi cần thiết có thể thay toi giao dịch mua bán tôi nghe nói khi làm ủy quyền công chứng phải có chồng ký tên, nhưng chồng tôi không sở hữu đất này cũng như không đóng góp tiền mua đất, và hiện chồng tôi cũng đang sống ở nước ngoài, đi về rất khó
hỏi, nếu tháng 9 năm nay bố mẹ tôi ly hôn thì những tài sản trên được chia như thế nào. Tôi đọc luật hôn nhân và gia đình năm 2014 nhưng cũng chưa phân định được rõ. Xin cảm ơn!
đất bố tôi cho mẹ tôi đòi chia cả mảnh đất còn lại nếu bố tôi có chết. Chúng tôi biết nếu bố tôi có chết thì tài sản còn lại của bố tôi vẫn phải chia. Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
nuôi con và phân chia tài sản cùng một lúc. Tuy nhiên tôi nghe nói thủ tục hiện nay có khác trước đây là phải tách ra quan hệ vợ chồng giải quyết riêng và con cái, tài sản giải quyết riêng! Tôi muốn biết xác thực pháp luật quy định về vấn đề này thế nào?