điều kiện về năng lực chủ thể pháp luật TTDS theo quy định của BLTTDS thì các chủ thể khi khởi kiện vụ án dân sự phải có quyền lợi bị xâm phạm, tranh chấp hoặc khởi kiện để bảo vệ lợi ích của người khác, lợi ích nhà nước, lợi ích công cộng. Quy định này hoàn toàn phù hợp với nguyên tắc tự định đoạt trong TTDS, nó không cho phép người khác không phải
Vụ án dân sự theo quy định của pháp luật TTDS hiện này đó là các tranh chấp nảy sinh từ các quan hệ hôn nhân và gia đình, lao động, kinh doanh, thương mại và các quan hệ dân sinh trong đời sống xã hội khác. Việc các chủ thể của những quan hệ đó có tranh chấp và được cơ quan có thẩm quyền của Nhà nước giải quyết được gọi là các vụ án dân sự. Các
án bao gồm:
– Đơn khởi kiện.
– Các tài liệu liên quan đến vụ kiện (hồ sơ nhà, đất, hợp đồng, giấy vay nợ…).
– Chứng minh nhân dân, hộ khẩu (bản sao có chứng thực) nếu là cá nhân.
– Hồ sơ pháp lý của người khởi kiện, của các đương sự và người có liên quan khác như: giấy phép, quyết định thành lập doanh nghiệp, giấy chứng
Tôi có mua một chiếc ô tô từ một công ty chuyên bán ô tô đã qua sử dụng tại Việt Nam. Trong hợp đồng mẫu mà công ty đưa ra, có điều khoản về việc giải quyết tranh chấp, đó là “Mọi tranh chấp giữa các bên đều được giải quyết thông qua thương lượng hòa giải. Các bên không khởi kiện ra tòa án, hay khiếu nại đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền”. Sau
hiện bằng biên bản hoà giải thành hoặc không thành. Sau khi đã hoà giải tại UBND xã không đạt kết quả thì người tranh chấp mới có quyền yêu cầu cơ quan tư pháp hoặc cơ quan hành chính nhà nước theo quy định tại Điều 136 Luật Đất đai năm 2003 để giải quyết. Cần phải hiểu rằng, thủ tục hoà giải tại UBND xã là một thủ tục tiền tố tụng, có tính bắt buộc
. Có thể biểu dương, động viên kịp thời việc thực hiện các cam kết của các bên trong các cuộc họp dân cư.
– Nếu vụ việc hoà giải không thành thì tổ hoà giải cần dàn xếp ổn định và hướng dẫn các bên đề nghị các cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết.
Dù hoà giải thành hay không thành, người làm công tác hoà giải cũng cần ghi chép vào sổ
Nội tôi có 3 người con, năm 1995 nội tôi mất không để lại di chúc, tài sản nội để lại gồm 6500m2 đất và căn nhà gỗ. Sau khi nội tôi mất, chú tôi ở tại căn nhà của nội và canh tác 4000m2 của nội, ba tôi canh tác 1500m2 còn lại. Đến năm 2013 cô út và ba tôi yêu cầu chú tôi chia đều phần tài sản của nội tôi để lại nhưng chú tôi không đồng ý. Ba
sản thuộc sở hữu nhà nước yêu cầu bảo vệ quyền nhân thân thì không áp dụng thời hiệu khởi kiện.
Trong các ngành luật nội dung thường quy định thời hạn giải quyết các tranh chấp phát sinh từ quan hệ mà ngành luật đó điều chỉnh. Cụ thể, thời hiệu khởi kiện các tranh chấp về dân sự, hôn nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động được quy định
Tôi có vợ là người nước ngoài, chúng tôi mới kết hôn ở nước ngoài và vừa có con được 2 tuần tuổi. Tôi muốn đăng ký khai sinh cho con tại Việt Nam. Chúng tôi cần chuẩn bị những giấy tờ gì? Hồ sơ sẽ nộp ở quận hay cơ quan nào?
Tôi có chồng là người Pháp nhưng cả hai không đăng ký kết hôn. Nay chúng tôi mới có em bé, làm cách nào để con tôi có tên cha trong giấy khai sinh và tôi muốn lấy quốc tịch Pháp cho cháu? Nhờ quý công ty tư vấn cách thức và thủ tục thực hiện. Chân thành cảm ơn.
Tôi có người chị bị lừa bán đi Trung Quốc từ năm 2001, đến tháng 4/2014 chị tôi bỏ trốn về nước. Khi về chị tôi có mang theo 2 con lai với người Trung Quốc, khi làm việc với cơ quan công an chị tôi đã khai là 2 con của chị tôi đã được làm khai sinh và có sổ hộ khẩu bên Trung Quốc, hai cháu đã được đi học. Đến tháng 7/2014, chị tôi đi làm khai
thêm câu hỏi thứ 2: Tôi quản và canh tác một đám đất 500m2 từ năm 1975 đến nay, nhưng lại hiện nay xã kiểm tra ra là đất có trong bìa đỏ của người khác. Vậy giải quyết như thế nào. rất mong có sự tư vấn Xin cảm ơn.
đến khi chính quyền (hợp tác xã, nông trường Quán Thẻ) ép buộc thu hồi để trồng cây đào (khoảng năm 1986 hay sớm hơn em ko nhớ rõ) và không cho phép người dân đến hay lên canh tác. Chính quyền trả lại đất cho dân vào những năm đầu 1990, sau đó lại san ủi một phần để trồng tiếp cây xoang nhưng khu đất vẫn thuộc về dân. Đến khoảng năm 2004, Nhà nước
Em có một vấn đề xin hỏi cha mẹ em có miếng đất đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 2014. loại đất là trồng cây lâu năm...mới đây cha mẹ e có xây nhà và ở trên miếng đất đó.. Nay cha mẹ em muốn cho lại e đứng tên đất và nhà đó có được không.. em là người việt lấy chồng nước ngoài hiện em đang ở nước ngoài và có quốc tịch nước nước
Tôi là công dân Việt Nam sắp kết hôn với một đồng nghiệp người Thụy Điển. Hiện chúng tôi đang sống và làm việc tại Việt Nam. Tôi muốn biết quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và thẩm quyền đăng ký việc kết hôn có yếu tố nước ngoài để vận dụng trong trường hợp của mình?
Bé nhà tôi sinh tại bệnh viện phụ sản Hà Nội có bố là người nước ngoài nhưng mẹ lại không có hộ khẩu Hà Nội. Khi làm thủ tục nhập quốc tịch cho cháu tại Đại sứ quán tôi được hướng dẫn đến Sở Tư pháp thành phố Hà Nội để làm thủ tục khai sinh. Tôi muốn hỏi trong trường hợp của tôi đến Sở Tư pháp Hà Nội có chính xác không và thủ tục cần những gì?
Tháng 11/2004, chị B (quốc tịch Việt Nam) và anh K (quốc tịch Anh) tổ chức lễ cưới. Tháng 7/2006, chị B sinh con (hai anh chị vẫn chưa đăng ký kết hôn). Nay chị B muốn đăng ký khai sinh cho cháu nhưng không biết thủ tục đăng ký. Vậy xin hỏi thủ tục đăng ký khai sinh có yếu tố nước ngoài được pháp luật quy định như thế nào?
Anh Phàng và cô Chiêu đều là người dân tộc Nùng, yêu thương nhau và muốn kết hôn thành vợ thành chồng. Tuy nhiên, anh Phàng là công dân Việt Nam còn cô Chiêu là công dân Trung Quốc. Gia đình anh Phàng và gia đình cô Chiêu sống ở 2 xã giáp đường biên giới. Để được về chung sống với nhau hợp pháp, anh Phàng đã đến Uỷ ban nhân dân xã, nơi anh