Cơ quan tôi muốn ký hợp đồng lao động 01 năm với người cao tuổi đủ sức khỏe làm công việc tạp vụ tại cơ quan. Trường hợp người này không hưởng lương hưu, trước đó cũng không tham gia BHXH bắt buộc hay tự nguyện, thì giờ có phải đóng BHXH bắt buộc không ạ?
hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở lên (kể cả người quản lý doanh nghiệp có hưởng tiền lương) đều thuộc đối tượng tham gia BHYT. Theo đó, nếu người nước ngoài đủ điều kiện nêu trên thuộc đối tượng tham gia BHYT. Đơn vị lập Mẫu D02-TS (01 bản) nộp cơ quan BHXH để đóng BHYT cho người lao động (các hồ sơ có liên quan lưu tại đơn vị sử dụng
được nhận giấy hẹn đến năm 2014 mới đến nhận quyết định nghỉ hưu tại BHXH TPHCM. - Tháng 3 năm 2005 tôi kí HĐLĐ không xác định thời hạn với một Trường CĐ bán công. Đến tháng 8 năm 2007 trường yêu cầu tôi kí lại HĐ cho phù hợp với cách tính lương mới nhưng đây vẫn là HĐLĐ không xác định thời hạn. Tháng 3 năm 2010 trường lại thông báo kết thúc HĐLĐ
bắt buộc, thì người sử dụng lao động và người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc cho cả thời gian thử việc. Mức tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian thử việc là mức tiền lương, tiền công ghi trong hợp đồng lao động." Chúng tôi không đóng BHXH cho NLĐ trong thời gian thử việc nhưng nếu tác riêng HĐLĐ thử việc
khi đã có HĐ thanh lý của SHB). Để bên Vietinbank và cả tôi "bớt sốt ruột", tôi đã làm Đơn nghỉ phép không lương gửi SHBvà đã sang Vietinbank để "học việc" trong khi chờ đợi HĐ thanh lý từ SHB (tôi vẫn chưa được ký HĐ thử việc ở bên Vietinbank này). Đến hiện tại thì tôi đã "học việc" ở Vietinbank là hơn 3 tuần (thời điểm tôi sang bên Vietinbank thì số
xử lý nợ 6 tháng (đến 16/11/2013) nếu thực hiện xử lý nợ tốt thì khôi phục lại chức danh như cũ còn nếu họ xem xét 6 tháng tôi thu nợ không tốt thì sa thải tôi. Họ làm văn bản ký luật chuyển công việc khác(công việc xử lý nợ) và giảm lương tôi so với trước khi bị kỷ luật. - Vậy tôi xin hỏi Ngân hàng S ra quyết định tạm đình chỉ công việc tôi 1 tháng
XIn chào các Luật sư. Xin các Luật sư cho em hỏi vấn đề như sau: Em có một người bạn khi giao kết HĐLĐ có nội dung như sau: Nếu NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thì phải bồi thường cho NSDLĐ 50% tổng số lương của số tháng còn lại của Hợp đồng. Và một điều nữa là NLĐ phải nộp bằng Đại học gốc. Mà Hợp đồng này chỉ là hợp đồng để thực hiện giữa NLĐ và
nghỉ việc, đồng thời ra điều kiện để tôi lựa chọn: Hoặc công ty bồi thường một tháng lương, tham gia BHXH, BHYT đến tháng 9-2009 để tôi được hưởng trợ cấp khi sinh con; hoặc tôi tiếp tục làm việc nhưng lương sẽ giảm từ 2,1 triệu đồng/tháng xuống còn 1,5 triệu đồng/tháng. Công ty làm vậy có đúng theo quy định của pháp luật không và tôi có thể làm gì để
chi trả cùng lúc với kỳ trả lương của người lao động khoản tiền tương đương với mức đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp thuộc trách nhiệm của người sử dụng lao động theo quy định của pháp luật.
b) Khi hợp đồng lao động mà người lao động và người sử dụng lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp chấm dứt
kết và phải trả tiền lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong những ngày người lao động không được làm việc cộng với ít nhất 02 tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Trường hợp người lao động không muốn tiếp tục làm việc, thì ngoài khoản tiền bồi thường quy định tại khoản 1 Điều này người sử dụng lao động phải trả trợ cấp thôi việc theo
làm ở vị trí hiện tại và đưa ra cho tôi hai lựa chọn: 1. Làm Call Center. Tôi sẽ được làm theo hợp đồng cũ mức lương sẽ thấp hơn mức lương thấp hơn 85% so với hiện tại và phải làm việc 6 ngày/ tuần ngày nghỉ do quản lý quyết định. Thời gian làm việc là ca xoay. Với công việc này tôi không chấp nhận được vì không phù hợp với chuyên môn của tôi, tôi
ngày 07/02/2011 - 03/2013 (bao gồm % công ty đã đóng và % tôi đã đóng), tôi không lấy sổ BHXH nữa. Với yêu cầu này của tôi có hợp lý, hợp lệ không ạh. Và tôi cần thương lượng gì với công ty về sồ BHXH Xin cảm ơn.
, ngay sau khi nghỉ việc, NLD liên hệ Công ty bằng email và yêu cầu đền bù các ngày lương cho đến đúng 45 ngày báo trước. Xin hỏi, trường hợp hai bên chấp thuận ngày chấm dứt bằng thông báo miệng và email đã có đủ hiệu lực? Trường hợp này có được xem là đã thỏa thuận hay vi pham thời gian báo trước? Xin cám ơn luật sư.
Kính chào Quý Luật sư Tôi làm tại công ty từ tháng 11/2009 đến nay. Công ty thường xuyên chậm lương, có những đợt chậm 3 tháng mà không có bất cứ khoản chi trả thêm nào như luật lao động ban hành. Công ty cũng thường xuyên áp dụng hình thức trừ tiền lương vì những lỗi không nghiêm trọng: VD nhân viên phòng kế toán chưa về sinh phòng kế toán
. Thời gian ông Chính làm ở Công ty CP Liên sơn Lào Cai. Thì ai là người chi trả Trợ cấp thôi việc và đượcì tính như thế nào (Thời điểm đó Hệ số lương đang hưởng 2,65) còn đến lúc chấm dứt HĐLĐ là 2,65.
Như vậy công ty chấp thuận theo đơn xin nghỉ việc và ra quyết địh nghỉ việc đối với chị gái của bạn, tuy nhiên công ty không giải quyết chế độ trợ cấp thôi việc cứ mỗi năm làm việc được 1/2 tháng lương là sai quy định. Chị gái bạn có quyền làm đơn khiếu nại gửi đến Phòng LĐTBXH quận huyện đề nghị can thiệp.
lao động trở lại làm việc và phải bồi thường một khoản tiền tương ứng với tiền lương trong những ngày người lao động không được làm việc. Trong trường hợp người lao động không muốn trở lại làm việc, thì ngoài khoản tiền được bồi thường tương ứng với tiền lương trong những ngày không được làm việc, người lao động còn được trợ cấp theo quy định tại
Em làm công tác tổ chức lao động ở 1 đơn vị. Đơn vị em có 1 lao động thực hiện công việc chăm sóc vườn cây, lương làm căn cứ đóng BHXH là 4,2 x lương tối thiểu chung (cái này do quy định của các cấp, em thấy đoạn này vô lý vì đây là bảng lương A2 nhóm 2 ban hành kèm theo nghị định số 205/2004/NĐ-CP thì phải tính theo lương tối thiểu vùng). Xin