nghiệm mỹ phẩm của các cơ quan kiểm nghiệm nhà nước, Cục Quản lý dược - Bộ Y tế là cơ quan kết luận chất lượng mỹ phẩm trên phạm vi toàn quốc.
+ Cơ quan kiểm tra chất lượng mỹ phẩm ở địa phương là Sở Y tế tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Sở Y tế các tỉnh, thành phố Trung ương tổ chức triển khai các hoạt động về hậu mại đối với mỹ phẩm sản xuất
Ngày 18/9/2012, Bộ trưởng Bộ Công an ban hành Thông tư 57/2012/TT-BCA hướng dẫn việc nhập khẩu, quản lý, sử dụng, tiêu hủy mẫu chất ma túy vì mục đích quốc phòng, an ninh. Thông tư này áp dụng đối với các cơ quan, đơn vị, tổ chức, cá nhân có liên quan đến việc nhập khẩu, quản lý, sử dụng, tiêu hủy mẫu các chất ma túy, vì mục đích quốc phòng, an
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân nhập khẩu mỹ phẩm để lưu thông trên thị trường Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Trần Thu Trang, gần đây tôi đang tìm hiểu những quy định của pháp luật về việc quản lý chất lượng mỹ phẩm, nhưng có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp
4 Điều 81 và khoản 4 Điều 89 của Luật Quản lý ngoại thương.
- Việc áp dụng thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp có hiệu lực trở về trước được xem xét khi có đề nghị của Bên yêu cầu về việc khối lượng, số lượng hàng hóa bị điều tra nhập khẩu vào Việt Nam tăng đột biến trong giai đoạn từ khi có quyết định điều tra đến khi áp dụng thuế chống bán
Trách nhiệm của tổ chức, cá nhân sản xuất mỹ phẩm để lưu thông trên thị trường Việt Nam được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Hồng Anh, hiện tôi đang sinh sống và làm việc tại Tp Hồ Chí Minh, vì nhu cầu tìm hiểu tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là
Thành phần hồ sơ đăng ký bản công bố sản phẩm đối với sản phẩm là thực phẩm nhập khẩu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi Phạm Văn Chiến. Hiện tại, tôi đang có nhu cầu tìm hiểu các quy định của pháp luật về các hoạt động liên quan đến an toàn thực phẩm tại Việt Nam. Tôi có thắc mắc cần Ban biên tập
kết luận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền về nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, tổ chức, cá nhân phải ngừng sản xuất, buôn bán, nhập khẩu để tiến hành thay đổi nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp theo đúng quy định và có trách nhiệm bồi hoàn và xử lý hậu quả (nếu có).
Trên đây là nội dung câu trả lời về trách nhiệm của
Hồ sơ, thủ tục cấp Giấy chứng nhận lưu hành tự do (CFS) đối với mỹ phẩm sản xuất trong nước để xuất khẩu được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Ngọc Lan, hiện tôi đang sinh sống và làm việc tại Thủ đô Hà Nội, vì nhu cầu tìm hiểu tôi có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin
Nhập khẩu mỹ phẩm được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập, tôi là Tuấn Phương, gần đây tôi đang tìm hiểu quy định của pháp luật về nhãn sản phẩm mỹ phẩm, nhưng có thắc mắc muốn nhờ Ban biên tập giải đáp và cung cấp thông tin giúp, cụ thể là việc nhập khẩu mỹ phẩm được quy định như thế nào? Tôi có thể tìm
:
+ Sản xuất hoặc nhân giống;
+ Chế biến nhằm mục đích nhân giống;
+ Chào hàng;
+ Bán hoặc thực hiện các hoạt động tiếp cận thị trường khác;
+ Xuất khẩu;
+ Nhập khẩu;
+ Lưu giữ để thực hiện các hành vi quy định tại các điểm a, b, c, d, đ và e Khoản 1 Điều 186 Luật Sở hữu trí tuệ 2005.
- Quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng quy
sản phẩm ra thị trường. Cách ghi các nội dung trong Phiếu công bố sản phẩm mỹ phẩm theo hướng dẫn tại Phụ lục số 02-MP.
- Mỗi sản phẩm mỹ phẩm được công bố trong một Phiếu công bố.
Sản phẩm mỹ phẩm được sản xuất hoàn chỉnh tại mỗi công ty sản xuất khác nhau thì công bố riêng. Trường hợp có trên một công ty tham gia các công đoạn sản xuất để sản
phẩm sản xuất trong nước: Tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường nộp hồ sơ công bố sản phẩm mỹ phẩm tại Sở Y tế nơi đặt nhà máy sản xuất. Sản phẩm mỹ phẩm được sản xuất, đóng gói từ bán thành phẩm nhập khẩu được coi như sản phẩm sản xuất trong nước.
- Đối với mỹ phẩm kinh doanh trong phạm vi Khu thương mại công nghiệp thuộc
Quy định về trích khấu hao tài sản cố định tại đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi tên Như Ngọc, hiện nay tôi đang sống và làm việc tại Quận 6, Tp. HCM. Tôi cần tìm hiểu một số quy định về quản lý tài sản cố định tại đơn vị thuộc Bộ Quốc phòng. Ban biên tập cho tôi hỏi
;
+ Liên quan đến việc xuất khẩu các vật liệu của giống cây trồng có khả năng nhân giống vào những nước không bảo hộ các chi hoặc loài cây trồng đó, trừ trường hợp xuất khẩu vật liệu nhằm mục đích tiêu dùng.
Trên đây là nội dung tư vấn về hạn chế quyền của chủ bằng bảo hộ giống cây trồng. Để biết thêm thông tin chi tiết, bạn nên tham khảo thêm tại Luật
Trình tự, thủ tục cấp giấy phép nhập khẩu mẫu các chất ma túy vì mục đích quốc phòng, an ninh được quy định như thế nào? Xin chào Quý Ban biên tập. Tôi hiện đang sinh sống và làm việc tại Quy Nhơn, Bình Định. Trong quá trình công tác, tôi có tìm hiểu thêm một số thông tin về hoạt động sử dụng chất ma túy vì mục đích
sản xuất hoặc chủ sở hữu sản phẩm ủy quyền cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường được phân phối sản phẩm mỹ phẩm tại Việt Nam (áp dụng đối với mỹ phẩm nhập khẩu và mỹ phẩm sản xuất trong nước mà tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm đưa sản phẩm ra thị trường không phải là nhà sản xuất). Đối với sản phẩm nhập khẩu thì Giấy uỷ
chính, mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam và mức thuế nhập khẩu có hiệu lực áp dụng theo biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành;
+ Tên, địa chỉ và các thông tin cần thiết khác của các nhà sản xuất, xuất khẩu hàng hóa là đối tượng bị áp dụng thuế chống bán phá giá, chống trợ cấp tạm thời;
+ Tên nước sản xuất
gọi, các đặc tính cơ bản và mục đích sử dụng chính, mã số hàng hóa theo Danh mục hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu Việt Nam và mức thuế nhập khẩu có hiệu lực áp dụng theo biểu thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu hiện hành;
- Tên, địa chỉ và các thông tin cần thiết khác của các nhà sản xuất, xuất khẩu hàng hóa là đối tượng bị áp dụng thuế chống bán phá giá
và chậm nhất 30 ngày trước khi kết thúc giai đoạn điều tra, nhà sản xuất, xuất khẩu hàng hóa bị điều tra hoặc chính phủ của Bên bị yêu cầu trong trường hợp điều tra chống trợ cấp (sau đây gọi là Bên đề nghị) có thể gửi cam kết loại trừ bán phá giá, trợ cấp (sau đây gọi là cam kết) bằng văn bản tới Cơ quan điều tra.
- Cam kết bao gồm các nội dung
Theo quy định tại Điều 41 Nghị định 10/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương về biện pháp phòng vệ thương mại thì các trường hợp vi phạm thực hiện cam kết loại trừ bán phá giá, trợ cấp được quy định cụ thể như sau:
Việc thực hiện cam kết sẽ bị coi là vi phạm trong các trường hợp sau đây:
- Bên đề nghị cam kết xuất khẩu hàng hóa bị