Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Giao thông vận tải theo trình tự, thủ tục rút gọn như thế nào? Trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức trong việc thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Giao thông vận tải là gì? Nội dung và thời hạn thẩm định văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Giao thông vận tải ra sao?
Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đối với viên chức chuyên ngành Đạo diễn nghệ thuật hạng II? Yêu cầu đối với viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đạo diễn nghệ thuật hạng II như thế nào? Nhiệm vụ của viên chức chuyên ngành Đạo diễn nghệ thuật hạng III là gì? Tiêu chuẩn về trình độ đào tạo, bồi dưỡng đối với
thuật trong Chương trình OCOP.
- Phối hợp với Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn rà soát, xây dựng các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật cho sản phẩm OCOP; triển khai hệ thống giám sát, đánh giá và truy xuất nguồn gốc sản phẩm OCOP.
- Hỗ trợ các địa phương và các tổ chức kinh tế phát triển, đăng ký xác lập, bảo hộ và thực thi quyền sở hữu trí
Tiêu chuẩn về năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đối với viên chức chuyên ngành Đạo diễn nghệ thuật hạng III? Yêu cầu đối với viên chức dự thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp đạo diễn nghệ thuật hạng III như thế nào? Nhiệm vụ của viên chức chuyên ngành Đạo diễn nghệ thuật hạng IV là gì? Trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn
nghị định quy định tại khoản 1, khoản 2 Điều 19 của Luật Ban hành văn bản;
g) Nghị quyết của Chính phủ về đề nghị xây dựng luật, pháp lệnh, nghị quyết; nghị định theo quy định tại khoản 3 Điều 19 của Luật Ban hành văn bản;
h) Ý kiến của cơ quan tham mưu trình đối với dự thảo văn bản;
i) Bảng so sánh dự thảo văn bản với văn bản hiện hành
thời hạn không quá 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được Phiếu xin ý kiến, trừ trường hợp đi công tác vắng.
4. Cơ quan tham mưu trình có trách nhiệm tổng hợp, tiếp thu ý kiến của các Thứ trưởng. Trường hợp có ý kiến khác nhau, cơ quan tham mưu trình tổng hợp, báo cáo Bộ trưởng và đề xuất phương án tiếp thu.
5. Trong quá trình xây dựng văn bản
, học thuyết huấn luyện thể thao; nắm chắc và thường xuyên cập nhật kỹ thuật, chiến thuật, xu hướng phát triển kỹ thuật, chiến thuật của môn thể thao ở trong nước và trên thế giới;
c) Hiểu biết các kiến thức về giáo dục học, tâm lý học, y sinh học thể dục thể thao, dinh dưỡng, sử dụng thuốc bổ trợ và các quy định về phòng, chống doping trong tập
thao, kỹ thuật, chiến thuật và xu hướng phát triển kỹ thuật, chiến thuật của môn thể thao ở trong nước và trên thế giới; các kiến thức về giáo dục học, tâm lý học, y sinh học thể dục thể thao, dinh dưỡng, các quy định về phòng, chống doping trong tập luyện và thi đấu thể thao;
c) Nắm vững và vận dụng đúng các quy định luật thi đấu của môn thể thao
vận dụng chỉ đạo trong tập luyện, thi đấu thể thao;
c) Có kiến thức cơ bản về lý luận và phương pháp giáo dục thể chất; nắm chắc các kỹ thuật, chiến thuật cơ bản của môn thể thao;
d) Hiểu biết các nguyên lý cơ bản về giáo dục học, tâm lý học và y sinh học thể dục thể thao và vận dụng vào công tác huấn luyện các vận động viên có lứa tuổi, giới
1. Nhiệm vụ của hướng dẫn viên thể dục thể thao là gì?
Căn cứ Khoản 1 Điều 7 Thông tư 07/2022/TT-BVHTTDL (có hiệu lực từ 10/12/2022) nhiệm vụ của hướng dẫn viên thể dục thể thao như sau:
a) Xây dựng chương trình, kế hoạch, nội dung và các tài liệu hướng dẫn hoạt động tập luyện, thi đấu thể dục thể thao phù hợp với từng đối tượng người
thuộc Bộ, Cục thuộc Tổng cục và tương đương, Chi cục thuộc Sở, Chi cục thuộc Cục và tương đương được giao thực hiện chức năng thanh tra chuyên ngành như sau:
- Tổng cục và tương đương (sau đây gọi chung là Tổng cục); Cục thuộc Bộ; Chi cục thuộc Sở có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
+ Xây dựng kế hoạch thanh tra gửi Thanh tra bộ, Thanh tra sở tổng hợp
Thu thập thông tin tài liệu, đánh giá việc chấp hành chính sách, pháp luật trong việc thanh tra chuyên ngành ra sao? Báo cáo tiến độ thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành và báo cáo kết quả thanh tra chuyên ngành như thế nào? Xây dựng kết luận, kết luận và công khai kết luận thanh tra chuyên ngành được quy định như thế nào? Câu hỏi của anh
Cơ quan tham mưu trình soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Giao thông vận tải gồm cơ quan nào? Cơ quan chủ trì nào soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Giao thông vận tải? Thể thức, kỹ thuật trình bày văn bản quy phạm pháp luật của Bộ Giao thông vận tải như thế nào? Câu hỏi của chị Huyền (Bình Định)
Chiến lược tài chính có giải pháp tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin và thiết lập nền tảng tài chính số như thế nào? Cải cách thủ tục hành chính, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý Nhà nước trong Chiến lược tài chính ra sao? Giải pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và kiện toàn bộ máy ngành Tài chính trong Chiến lược tài chính thế nào
phạm pháp luật về thủy sản.
e) Tham gia nghiên cứu, áp dụng, ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ được giao.
g) Thực hiện nhiệm vụ khác theo quy định pháp luật hoặc lãnh đạo cơ quan giao.
Kiểm ngư viên là công chức có trình độ chuyên môn, nghiệp vụ trong cơ quan kiểm ngư, giúp lãnh đạo cơ
Bộ phận y tế của cơ sở chế biến phải có bao nhiêu thành viên? Bộ phận y tế của cơ sở chế biến có nhiệm vụ gì? Cử nhân Điều dưỡng có được làm công tác y tế tại cơ sở chế biến không?
Chào anh/chị, cơ sở chế biến thủy sản của tôi có sử dụng 800 người lao động, hiện tôi đang thành lập bộ phận y tế cho cơ sở của tôi, xin hỏi với số lượng người lao động
hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Nghị định số 10/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 02 năm 2016 của Chính phủ quy định về cơ quan thuộc Chính phủ và Nghị định số 47/2019/NĐ-CP ngày 05 tháng 6 năm 2019 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 10/2016/NĐ-CP và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
1. Xây dựng, trình Chính phủ, Thủ
của tàu kiểm ngư và sử dụng hiệu quả các trang thiết bị hiện đại được trang bị cho tàu.
- Có kinh nghiệm đi biển; biết phân tích, đánh giá tình hình thời tiết và khí tượng thủy văn phục vụ công tác.
- Chủ trì hoặc tham gia công trình, sáng kiến cải tiến kỹ thuật hoặc đề tài, đề án liên quan đến lĩnh vực kiểm ngư được áp dụng có hiệu quả trong thực
lý thuyền viên an toàn, hiệu quả.
b) Thực hiện công tác tuần tra, kiểm tra, kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn các hành vi vi phạm pháp luật về thủy sản trên các vùng biển Việt Nam.
c) Điều hành tàu kiểm ngư đảm bảo an toàn và hiệu quả; quản lý vũ khí, công cụ hỗ trợ được trang bị cho tàu.
d) Ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên
Cổng thông tin; thường xuyên kiểm tra, bảo dưỡng, chỉnh sửa, giám sát hoạt động Cổng thông tin; bảo đảm các điều kiện kỹ thuật về tính ổn định, tốc độ xử lý, hoạt động liên tục 24 giờ trong tất cả các ngày; quy định, hướng dẫn, cảnh báo và thực hiện xử lý các sự cố xảy ra trong quá trình hoạt động của Cổng thông tin.
Thông báo cho các đơn vị, cá