Thủ tục chuyển sinh hoạt Đảng được thực hiện như thế nào? Vì hiện nay tôi đang là giáo viên tiểu học ở Khánh Hòa, do gia đình chuyển vào Sài Gòn sinh sống nên tôi cũng chuyển chuyển về giảng dạy tại một trường tiểu học ở Quận 3. Trong quá trình giảng dạy, tôi đã được kết nạp Đảng tại Khánh Hòa, vậy khi chuyển vào Sài Gòn, tôi có phải làm thủ
Xin miễn sinh hoạt đảng có được không? Bố tôi đã 63 tuổi, được kết nạp Đảng từ lúc 27 tuổi, nay do tuổi cao, sức yếu nên không có đủ sức khỏe để tham gia tất cả các công tác, sinh hoạt đảng. Vậy, bố tôi có nguyện vọng được miễn sinh hoạt đảng có được không? Nếu được miễn sinh hoạt đảng thì bố tôi có còn được hưởng quyền lợi của đảng viên nữa
Kính gửi Luật sư: Công ty tôi là Công ty cổ phần tập đoàn (gồm 6 công ty cổ phần tham gia là thành viên sáng lập), Công ty tôi thành lập từ tháng 12/2009, Đến tháng 6 năm 2010 Công ty tôi có thêm một cổ đông mới góp vốn và là cổ đông thường (cổ đông khác) trên giấy phép đăng ký kinh doanh ghi như vậy. Đến nay Tháng 9/2010 Công ty cổ phần tập đoàn
nhà cửa, do nhà tranh vách đất đã xuống cấp, năm 1985 bố mẹ tôi đã xây lại thành nhà cấp 4 lợp ngói. Bố mẹ tôi đã ở đó cho đến năm 2008 mẹ tôi mất, bố tôi sang ở với anh cả, bản thân tôi đang tại ngũ nên không có điều kiện ở nhà thường xuyên. Lúc này con của bá là chị T(chị ruột mẹ tôi) có đến xin ở nhờ chúng tôi đã đồng ý cho chị ở với điều kiện sau
đó cháu mới được biết là 2 cậu chưa có sổ đỏ và phải làm thủ tục, giấy tờ liên quan, được nhân viên công chứng cho biết mảnh đất mà 2 cậu đang sinh sống được cấp cho hộ gia đình bà ngoại cháu gồm có những người trong sổ hộ khẩu là bà, 2 vợ chồng cậu út và 3 mẹ con cháu, không có tên cậu Hai, bà ngoại cháu muốn chuyển quyền sử dụng toàn bộ mảnh đất
Xin cho tôi hỏi hiện nay theo Điều 64 Nghị định 43/2014/NĐ-CP có quy định "Hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất của hộ gia đình phải được người có tên trên Giấy chứng nhận hoặc người được ủy quyền theo quy định của pháp luật về dân sự ký tên." Điều này gây nhâm lẫn trong cách hiểu của các cơ
quy định. Sau khi nhận góp vốn, công ty chúng tôi co làm đơn xin chuyển mục đích từ đất ở sang làm Văn phòng làm việc, được Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa cấp Giấy chứng nhận theo mục đích mới. Nay, do thỏa thuận của hai bên, chúng tôi làm văn bản chấm dứt góp vốn. Cho tôi được hỏi, sau khi chấm dứt góp vốn. thành viên công ty đã góp vốn bằng
đưa toàn gia đình vào đây sinh sống. Vì vậy, ông bạn là người có công tạo dựng nên khối tài sản này. Hiện tại, từ khi chuyển vào Nam đến nay ông bạn sống cùng với gia đình bạn, cùng chung một hộ nên cũng là một thành viên trong gia đình nên ông bạn là người đồng sở hữu khối tài sản đó. Để tránh xẩy ra tranh chấp sau này, bạn nên bàn bạc cùng gia đình
+ Những quy định của pháp luật và điều kiện để tách hộ gia đình ra ở riêng. + Gia đình tôi có thửa đất 300m2 do cha ông để lại. Bố mẹ tôi sinh được 5 người con 3 trai, 2 gái; cả 5 người đều đã có gia đình riêng, có 4 người thoát ly hiện sống trên thành phố có nhà cửa khang trang, riêng tôi làm ruộng xây dựng gia đình, ở chung cùng bố mẹ ở mảnh
pháp luật.
Cá nhân, thành viên hộ gia đình được giao đất trồng cây lâu năm, đất lâm nghiệp để trồng rừng, đất ở mà người này chết thì quyền sử dụng đất đai của người đã chết được để lại cho người thừa kế theo di chúc hoặc theo quy định của pháp luật.
sử dụng đất”.
Theo quy định tại khoản 2 Điều 109 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì:“Việc định đoạt tài sản là tư liệu sản xuất, tài sản chung có giá trị lớn của hộ gia đình phải được các thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý; đối với các loại tài sản chung khác phải được đa số thành viên từ đủ mười lăm tuổi trở lên đồng ý”.
Do đó, đối với
Về trường hợp của bạn luật sư dân sự Công ty luật Thái An tư vấn như sau.
Quyền sử dụng đất được cấp cho hộ gia đình nên việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải tuân theo quy định tại Ðiều 109 Bộ luật Dân sự về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình:
- Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung
Quyền sử dụng đất được cấp cho hộ gia đình nên việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải tuân theo quy định tại Ðiều 109 Bộ luật Dân sự về chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản chung của hộ gia đình:
- Các thành viên của hộ gia đình chiếm hữu và sử dụng tài sản chung của hộ theo phương thức thỏa thuận.
- Việc định đoạt tài sản là tư
làm thủ tục chuyển nhượng và xin chuyển mục đích nằm trong phạm vi hành lang an toàn của công trình cầu đường bộ (cầu bắc qua sông hồng, chiều dài cầu là 235 m). Mảnh đất mà gia đình tôi đề nghị làm các thủ tục nêu trên nằm trong khuôn viên đất thổ cư của gia đình tôi đã sử dụng ổn định từ năm 1978 đến nay. Năm 2002 Nhà nước tiến hành xây dựng cầu
của mẹ bạn thì phải xét xem trong hồ sơ cấp đất, cơ quan có thẩm quyền xác định đối tượng được bồi thường chỉ là mẹ bạn hay còn có những thành viên khác nữa. Về quyền của cha bạn đối với mảnh đất thì sẽ có hai khả năng như sau:
Thứ nhất, Cha bạn cũng là một trong những thành viên thuộc diện được bồi thường do giải phóng mặt bằng.
Trong
đất của gia đình tôi, tôi xin hỏi: 1. Trường hợp gia đình tôi có được xác định lại diện tích đất ở theo quy định của Luật Đất đai năm 2013 hay không? 2. Diện tích đất ở của gia đình được xác định lại (nếu có) là bao nhiêu? Trình tự, thủ tục xin xác định lại như thế nào? Cơ quan nào giải quyết cho gia đình tôi? Tôi xin chân thành cảm ơn.