Con nợ phải thi hành án cho nhiều chủ nợ khác nhau. Theo luật, chủ nợ nào sẽ được cơ quan thi hành án ưu tiên thanh toán từ tiền bán đấu giá tài sản của con nợ?
Vợ chồng tôi quen biết anh B. Anh B đã vay vợ chồng tôi 150 triệu (có giấy nhận tiền) nói là để làm ăn, nhưng thực chất thì dùng việc cá nhân. Đồng thời, lợi dụng lòng tin của vợ chồng tôi, anh B đã mượn xe máy và mang đi cầm cố, giờ gần một tháng mà vẫn chưa trả. Gần đây, anh B nói là sẽ bán nhà cho vợ chồng tôi vì cần tiền làm nên vợ chồng
đơn thuốc ở cơ sở đông y ngoài nhà nước - cô ấy là giáo viên mầm non, có bảo hiểm). Tháng 5/2012 tòa án tiếp tục xử theo yêu cầu xin nuôi con của cô ấy (mục đích của cô ấy là được chấm dứt việc cấp dưỡng nuôi con) nhưng tòa vẫn giữ nguyên án tuyên ban đầu. Nay cô ấy làm đơn kháng án nhưng chưa giải quyết. Hiện tại tôi còn gặp khó khăn và tôi muốn con
1. Tôi kết hôn được 7 năm và con tôi được 6 tuổi. Khi thời gian chung sống với nhau mới được 3 năm thì trong 1 lần về quê anh đã lấy vợ và giờ anh đã có 2 con riêng, sau đó anh vẫn không chấp nhận ly hôn với tôi. Tôi đã đơn phương gửi đơn ly hôn tại toà án nơi tôi sinh sống và cũng là nơi tôi đăng ký kết hôn, nhưng đơn ly hôn của tôi không được
án T ra quyết định đình chỉ. Sau đó được luật sư tư vấn, tôi làm đơn kháng cáo quyết định đình chỉ của toà T, xin được tiếp tục ly hôn. Nhưng toà phúc thẩm đã bác kháng cáo của tôi, giữ nguyên quyết định đình chỉ. Nay tôi muốn ly hôn nhưng chồng tôi không đưa giấy chứng nhận kết hôn, sổ hộ khẩu và giấy khai sinh của con. Xin hỏi: Nếu tôi tiếp tục
cho tiền xin việc. Đầu tháng 9 chị đòi ly hôn. Việc ly hôn đã giải quyết xong xuôi thì khi nhắc đến khoản tiền cho chị đi học, chị ta chối cãi.Tôi thấy đây là cuộc hôn nhân giả tạo, có chủ đích nên muốn cô ta phải chịu trách nhiệm với gia đình tôi. Vậy xin hỏi: Tôi có thể tố cáo hành vi của chị ta không?
trú tại xã M, huyện Y, tỉnh H; người con gái tên là Phạm Thị X (chưa có tiền án, tiền sự) sinh ngày 20/8/1990, thường trú tại xã N, huyện Y, tỉnh H. Phạm Văn B khai nhận mới quen Phạm Thị X, sau đó hẹn nhau đến nhà nghỉ Hướng Dương để quan hệ tình dục. Công an xã X cần xử lý trường hợp trên như thế nào?
Gia đình tôi mua đất của một hộ gia đình (chủ đất) vào năm 2002. Mảnh đất đó đã được cấp sổ đỏ quyền sử dụng đất. Trong đó, có 100m2 đất ở, 50m2 đất vườn tạp. Hiện tại chủ đất và một hộ khác có xảy ra kiện cáo. Liên quan đến vụ kiện, do mảnh đất đó là đất liền kề nên gia đình tôi được mời tham dự vụ kiện. Nay UBND huyện ra quyết định thu hồi sổ
Tôi đã ly hôn và phải nuôi hai con. Chồng cũ của tôi có mức thu nhập hàng tháng là 10 triệu đồng. Vậy anh ấy phải trợ cấp tiền nuôi con hàng tháng là bao nhiêu? Gửi bởi: Phạm Thị Sâm
Cha tôi trên 80 tuổi, bị một người lợi dụng mượn giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (QSDĐ) và dùng giấy chứng nhận này đem cầm cố cho người khác. Hiện, giữa người mượn giấy và người nhận cầm cố có tranh chấp về vay nợ, đã được Tòa án nhân dân (TAND) huyện xét xử. Trong bản án, TAND huyện tuyên phải trả lại giấy chứng nhận QSDĐ cho gia đình tôi
Tôi có quyết định của UBND cấp huyện thu hồi quyền sử dụng đất thổ cư. Không đồng ý, tôi đã khởi kiện, Tòa án nhân dân (TAND) huyện đang thụ lý. Trong trường trường hợp này, tôi cần làm gì?
Năm 2005, tôi được ủy quyền của người thân tham gia một vụ tranh chấp đất có nhà ở. Ngày 14-9-2005, Tòa án nhân dân (TAND) huyện An Phú xử sơ thẩm tôi thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm hủy án đưa về TAND huyện xử lại. TAND huyện xử lại tôi cũng thắng kiện, bị đơn kháng cáo, TAND tỉnh xử phúc thẩm (lần 2) tiếp tục hủy án giao
đó Toà án xét xử theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm vẫn giữ nguyên bản án, quyết định của Toà án cấp phúc thẩm tuyên bị cáo không có tội vì không thực hiện hành vi phạm tội.”
Đồng thời Luật Trách nhiệm bồi thường của Nhà nước cũng quy định trách nhiệm bồi thường của Toà án nhân dân trong hoạt động tố tụng hình sự tại Điều 32:
“1. Toà án
việc giải quyết bồi thường trong phạm vi cả nước, báo cáo Chính phủ.
2. Phối hợp với các cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động tố tụng và có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Phối hợp với Tòa án nhân dân tối cao, Viện Kiểm sát nhân dân tối cao và các cơ quan có liên quan hướng dẫn việc
Vợ chồng chung sống với nhau từ năm 1995 nhưng đến năm 2001 mới đăng ký kết hôn, lúc này đã có 2 con chung. Trường hợp này, quan hệ hôn nhân được pháp luật công nhận từ khi nào?
Tôi sắp bán một mảnh đất cho nhà bà H. Bên mua là bà H mới đây có đề nghị tôi ghi giá bán đất trong giấy mua bán thấp hơn 1/3 giá bán thực tế. Bà H có nói với tôi là giấy tờ mua bán đất sẽ công chứng. Ghi giá thấp hơn nhưng bà vẫn sẽ trả đủ số tiền thực tế trước đó mà hai bên đã thảo thuận. Vì chỗ quen biết nên tôi không nỡ làm mất lòng nhau
anh T nhận được sổ bìa đỏ, còn mảnh vườn của bố chồng tôi thì không. Năm 1995 và năm 1997, tôi đã nộp tiền để làm sổ bìa đỏ nhưng tới giờ vẫn chưa có. Khi tôi kiến nghị thì họ lại nói rằng: không tìm thấy giấy tờ, tên tuổi của bố tôi ở trên xã. Tôi hỏi: Vậy thì tại sao không có giấy tờ, tên tuổi nhà đất của mảnh vườn đó, thì tại sao năm 1986 bố
trong lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp, hôn nhân và gia đình, thi hành án dân sự, phá sản doanh nghiệp, hợp tác xã.
Theo Nghị định này, việc tổ chức lấy vợ, lấy chồng cho người chưa đủ tuổi kết hôn sẽ bị phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 500 ngàn đồng đến 1 triệu đồng (Khoản 1, Điều 47 Nghị định 110/2013/NĐ-CP của Chính phủ).
Trường