của hợp đồng này. Do đó, hợp đồng vay tài sản có thể được giao kết bằng lời nói, bằng văn bản hoặc bằng hành vi cụ thể. Căn cứ quy định trên, biên bản vay tiền của gia đình bạn và người cho vay là phù hợp với quy định của pháp luật.
Về hình thức thế chấp: Theo quy định tại Điều 342 Bộ luật Dân sự năm 2005, thế chấp được hiểu là việc một bên (gọi
triệu và vẫn phải theo dõi)tôi không đồng ý như yêu cầu trên,biết đang bị làm khó nên tôi đồng ý hỗ trợ trước sau là 3 triệu nhưng người nhà không chiếu.sau đó chúng tôi đến nhờ công an nơi xảy ra tai nạn nho giải quyết những người bên kia k giao phương tiện ra.chi trả lại giấy tờ của tôi và được công an xã tạm giữ giấy tờ gồm;một cmnn,một bằng lái xe
còn ở CSĐT . anh chị luật sư cho em hỏi nếu em bị khởi tố thì CSĐT có được trả xe và giấy tờ xe cho Cty ko ? ( em lái xe cho Cty ) khi gây tai nạn em đã giải quyết xong phần dân sự . Và sau này khi ra tòa bên Cty của em có trách nhiệm gì với em không ?
nói tại cơ quan thi hành án dân sự thì phải lập biên bản ghi rõ các nội dung quy định tại khoản 1 Điều này, có chữ ký hoặc điểm chỉ của người yêu cầu và chữ ký của người lập biên bản. Biên bản có giá trị như đơn yêu cầu thi hành án.
Kèm theo đơn yêu cầu thi hành án, phải có bản án, quyết định được yêu cầu thi hành và tài liệu khác có liên quan
Theo quy định Chấp hành viên Chi cục Thi hành án dân sự quận A có quyền gửi yêu cầu phong tỏa tài khoản của người phải thi hành án dân sự không? Người phải thi hành án bị phong tỏa tài khoản có được thông báo về việc phong tỏa tài khoản không?
Hiện nay tôi đang bị kê biên tài sản để trả nợ theo quyết định bản án. Xin hỏi, thứ tự các ưu tiên để thanh toán khi thi hành án, pháp luật quy định như thế nào?
Tuy người phải thi hành án có việc làm nhưng nếu họ ở vào tình trạng như quy định tại điểm a khoản 1 Điều 44a Luật Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Thi hành án dân sự, được xem như họ chưa có điều kiện thi hành án.
Theo điều luật này, căn cứ kết quả xác minh điều kiện thi hành án, thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định về
người phải thi hành án.
2. Người làm đơn yêu cầu thi hành án phải ghi rõ ngày, tháng, năm và ký tên hoặc điểm chỉ; trường hợp là pháp nhân thì phải có chữ ký của người đại diện hợp pháp và đóng dấu của pháp nhân.
Trường hợp người yêu cầu thi hành án trực tiếp trình bày bằng lời nói tại cơ quan thi hành án dân sự thì phải lập biên bản ghi rõ
Thưa luật sự, em muốn hỏi luật sư 1 việc như sau ạ: 1 người thân của em (bà A) có cho 1 người bạn tạm gọi là B vay 1 số tiền là 800 triệu, do bà B đến hạn k trả và có hành vi tẩu tán tài sản bằng cách bán ngôi nhà đứng tên bà B (đã thỏa thuận bán với giá 860 triệu), nên bà A đã lập tức sử dụng biện pháp yêu cầu khẩn cấp tạm thời (đã nộp 100
Kính chào luật sư, Vụ kiện của tôi đã được Tòa án hòa giải thành và đang chờ quyết định của Tòa án đến chi cục Thi hành án. Tôi đã cho bị đơn gần 10 triệu đồng tiền lãi chỉ mong bà sớm trả đủ vốn cho tôi. Nhưng tôi có các vấn đề lo lắng sau mong Luật sư tư vấn giúp: - Tôi có quyền đưa ra thời hạn yêu cầu bị đơn phải trả đủ tiền cho tôi không
Tháng 3/2012 Cục thi hành án dân sự Tỉnh Thái Bình đang tiến hành xác định giá trị còn lại của tài sản trên đất thuê của Doanh nghiệp phải thi hành án thì phải hoãn (dừng) lại vì tháng 1/2012 UBND Tỉnh Thái Bình có Quyết định số 173/QĐ-UBND, theo đó thu hồi toàn bộ diện tích đất cho thuê và giao Sở Tài Chính xác định giá trị còn lại của tài sản
Bản án số 60/QĐST-DS ngày 24/3/3016 của Tòa án nhân dân thành phố C buộc ông Nguyễn Văn Bình phải trả cho tôi là 100.000.000đ. Tôi đã làm đơn yêu cầu thi hành án và Chi cục THADS thành phố C đã ra quyết định thi hành án. Do tôi bận công việc nên tôi ủy quyền cho ông Nguyễn Văn Mặng thay tôi giải quyết thi hành án cho đến khi kết thúc thi hành
A là bên được thi hành án, B là bên phải thi hành án. Do B không tự nguyện thi hành và trốn tránh nên bị kê biên tài sản là chiếc cần cẩu. A trúng đấu giá nhưng sau đó lại xin nhận tài sản để cấn trừ nợ do không có đủ tiền để nộp cơ quan thi hành án. Như vậy, trong trường hợp này phải giải quyết ra sao? Phải tổ chức bán đấu giá lại hay ra quyết
tôi với số tiền 603.020.000 đồng. Ngày 13/03/2015, Chi cục Thi hành án dân sự thành phố Yên Bái đã thi hành cho tôi được 200.000.000 đồng. Chấp hành viên thông báo cho tôi biết số tiền còn lại phải hết tháng 8/2015 mới thi hành được. Đến ngày 31/8/2015 Chấp hành viên lại thông báo phải hết tháng 10/2015 mới thi hành được do hiện tại bà Kim Anh chưa
Ngày 04/11/2014, Chi cục Thi hành án dân sự huyện Yên Mỹ ban hành Quyết định thi hành bản án buộc chị Thúy phải trả tôi số tiền là 186.791.600 đồng. Tuy nhiên, chị không tự nguyện thi hành án trả tôi số tiền trên mặc dù chị Thúy có điều kiện thi hành án (chị Thúy là giáo viên Trường trung học cơ sở). Đến tháng 3/2015, tôi đến Chi cục Thi hành
chúng tôi có làm theo và đi xác mình tài khoản ở ngân hàng, thì bên ngân hàng họ ko cho,và bảo chúng tôi ko đc quyền hỏi, họ chỉ làm việc với bên thi hành án thôi. (chúng tôi làm theo hướng dẫn đi xác minh tài sản của thi hành án họ bảo làm như vậy). Chúng tôi có ý kiến lại bên thi hành án thì họ bảo chúng tôi viết lại đơn yêu cầu thi hành án,trong nội
thời gian). Cuối năm 2014 tôi sang Mỹ với chồng tôi và từ đó đến nay bà ta không thực hiện nghĩa vụ trả nốt tiền cho tôi như đã thỏa thuận. Tôi muốn hỏi, số tiền bà X chưa trả cho tôi, tôi có thể đề nghị cơ quan thi hành án dân sự giúp thi hành được không? Tôi muốn chuyển giao quyền được thi hành án cho người khác có được không ?
Theo quyết định của Toà án, ngày 10/03/2014 bà A phải trả cho ông B khoản tiền là 120.000.000đ. Ngày 20/8/2014, vợ chồng bà A thế chấp tài sản cho Ngân hàng để vay vốn là 500.000.000đ. Tiếp đó, ngày 12/5/2015, Toà án xét xử, quyết định bà A phải trả cho bà C khoản tiền là 400.000.000. Hỏi: Trường hợp này khi Chấp hành viên kê biên tài sản của
Tình hình là nhà cạnh nhà tôi họ xây mới. Quá trình xây dựng đã ảnh hưởng đến nhà tôi đó là xảy ra hiện tượng nứt vách.Tôi đã qua làm việc với họ thì họ đã cho người qua sửa. Nhưng chỉ được hơn 1 tuần thì tường nhà tôi bị nứt lại. Lần này tôi cũng qua nói chuyện thiệt hơn, họ lại đưa ra phương án như ban đầu. Thấy vậy, ba tôi mới làm đơn nhờ
luật mới được ban hành và có hiệu lực sau ngày khởi tố, truy tố, xét xử đó họ không phải chịu trách nhiệm hình sự.”
Bên cạnh đó pháp luật cũng quy định Nhà nước có trách nhiệm bồi thường thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người tiến hành tố tụng dân sự, tố tụng hành chính gây ra trong các trường hợp sau đây:
1. Tự mình áp dụng biện pháp