Ngày 02/9/2014 vừa qua, chồng tôi muốn đánh tôi nên đã dàn cảnh đánh con trai tôi, anh ta rút dây thắt lưng quất vào người cháu. Chỉ chờ tôi lên tiếng, anh ta quay lại quật tới tấp vào người tôi (anh ta không muốn tôi đến nhà ngoại). Anh ta đánh tôi trước mặt con trai chúng tôi và trước mặt mẹ chồng, người ngoài không ai dám làm chứng. Anh ta
mình, tôi xin có một số góp ý như sau:
Trước hết để tránh trường hợp hành vi bạo lực của người chồng càng trở nên nghiêm trọng hơn, bạn nên chủ động trình báo với cơ quan công an gần nhất hoặc UBND cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi bạn cư trú hoặc nơi có hành vi bạo lực xảy ra để các cơ quan này có biện pháp bảo vệ và hỗ trợ bạn
bằng bạo lực để buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở hợp pháp của họ.
Để giải quyết vấn đề của mình, chị có thể liên hệ với cơ quan công an gần nhất hoặc UBND cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi gia đình chị sinh sống để được can thiệp và bảo vệ.
Trường hợp sau khi được chính quyền địa phương can thiệp, hòa giải mà chồng chị
lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d) Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên chức được điều động đến làm việc ở những vùng này;
đ) Đang nghiên cứu
1. Những công dân sau đây được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong thời bình:
a) Chưa đủ sức khoẻ phục vụ tại ngũ theo kết luận của Hội đồng khám sức khoẻ;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại
Xin chào anh (chị) luật sư: Câu hỏi của em như thế này: Em thường trú tại Thị trấn Vạn Giã, huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hòa. Hiện nay, em đã tốt nghiệp ngành quản lý đô thị tại Nha Trang và hiện đang làm tại UBND phường Phước Long, TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Mới đây em nhận được giấy báo đi nghĩa vụ quân sự từ địa phương nơi em thường trú
Theo quy định tại Nghị định số 85/2013 quy định chi tiết và biện pháp thi hành Luật Giám định tư pháp quy định chế độ bồi dưỡng giám định tư pháp như sau: Giám định viên tư pháp, người giám định tư pháp theo vụ việc hưởng lương từ ngân sách Nhà nước thực hiện giám định tư pháp; Người giúp việc cho người giám định tư pháp hưởng lương từ ngân sách
Em sn 1993 vừa mới đỗ 1 trường cao đẳng NV1, nhưng các chú ở xã bảo không được đi phải đi nghĩa vụ. chỉ ưu tiên Đại Học hoặc Cao Đẳng (có tổ chức thi) còn các loại Cao Đẳng Nguyện Vọng phải nhập ngũ. Vậy e có phải đi bộ đội không?
Trước tiên, luật sư rất hoan nghênh bạn vì tinh thần và thái độ rất đúng mực của bạn khi suy nghĩ, nhìn nhận về trách nhiệm của người thanh niên đối với đất nước. Suy nghĩ như bạn hiện nay không phải là phổ biến mà trong quá trình tư vấn tôi đã nhận thấy nhiều thanh niên tìm đủ mọi cách để được tạm hoãn hay trốn nhập ngũ chỉ vì có suy nghĩ không
Theo quy định tại Điều 12 Luật nghĩa vụ quân sự 2015 thì công dân nam đủ 17 tuổi trở lên là một trong những đối tượng đăng ký nghĩa vụ quân sự. Tại Điều 16 của luật này quy định rằng tháng một hằng năm, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã, người đứng đầu hoặc người đại diện hợp pháp của cơ quan, tổ chức báo cáo Ban Chỉ huy quân sự cấp huyện danh sách
giờ trong 01 ngày;
- Không quá 12 giờ trong 01 ngày khi làm thêm vào ngày nghỉ lễ, tết và ngày nghỉ hằng tuần.
b. Việc tổ chức làm thêm từ trên 200 giờ đến 300 giờ trong một năm được quy định như sau:
- Các trường hợp sau đây được tổ chức làm thêm:
+ Sản xuất, gia công xuất khẩu sản phẩm là hàng dệt, may, da, giày, chế biến
Thời hiệu khởi kiện đối với quyết định hành chính, hành vi hành chính như thế nào? Rất mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
tuổi lao động.
3. Là lao động duy nhất trong gia đình vừa bị thiệt hại nặng về người và tài sản do tai nạn, thiên tai, dịch bệnh nguy hiểm gây ra, được Ủy ban nhân dân cấp xã xác nhận.
4. Có anh, chị hoặc tôi ruột là hạ sĩ quan binh sĩ đang phục vụ tại ngũ.
5. Người đi xây dựng vùng kinh tế mới trong ba năm đầu.
6. Người thuộc diện di dân, dãn
Trong gia đình có 7 anh chị em trong đó các anh chị đã lấy vợ lấy chồng hết cả và đã tách hộ khẩu ra khỏi gia đình,chỉ còn em út sinh năm 1992 ở vs gia đình cùng ba mẹ .ba sn 1942 mẹ 1949.vậy đứa em út có đi khám nghĩa vụ quân sự. và đi nghĩa vụ quân sự không.
Tôi là một công dân việt Nam . Nhưng hiện nay đang lao động và làm việc tại nước ngoài. Ví dụ nước ta xảy ra chiến tranh mà lúc đó tôi về Việt Nam thăm gia đình tôi có bị gọi đi nghĩa vụ không? Trong khi đó tôi có giấy tờ lao động và làm việc nước ngoài. Xin chân thành cảm ơn!
chưa đến tuổi lao động;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d) Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên chức được điều động đến làm việc ở những vùng này;
đ) Đang nghiên cứu công trình khoa
hoặc chưa đến tuổi lao động;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d) Giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng đặc biệt khó khăn; cán bộ, công chức, viên chức được điều động đến làm việc ở những vùng này;
đ) Đang nghiên cứu công trình
của Hội đồng khám sức khỏe;
b) Là lao động duy nhất phải trực tiếp nuôi người khác trong gia đình không còn sức lao động hoặc chưa đến tuổi lao động;
c) Có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang phục vụ tại ngũ;
d) giáo viên, nhân viên y tế, thanh niên xung phong đang làm việc ở vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo, vùng
Xin cho tôi hỏi về 1 số vấn đề sau: Cha và mẹ em năm nay đều trên 60 tuổi. Gia đình có 2 anh em, anh trai tôi sinh năm 1990 hiện đang làm cho doanh nghiệp tư nhân và tôi sinh năm 1993. Hiện, cha tôi đang bị bệnh đi lại rất bất tiện. Còn mẹ tôi mở của hàng bán điểm tâm sáng và tôi phụ giúp mẹ bán hàng. Tôi hiện đang tham gia lực lượng dân quân