.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe mô tô, xe gắn máy và các loại xe tương tự xe mô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
d) Khai báo không đúng sự thật hoặc sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được cấp lại biển số, Giấy đăng ký xe.
14. Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình
Người bạn tự cầm cố xe mà không có sự đồng ý của bạn là không đúng quy định pháp luật và có dấu hiệu phạm tội. (tuy trên biên nhận có chữ ký nhưng theo bạn nêu thì đây không phải là chữ ký của bạn)
Điều 140. Tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản
1. Người nào có một trong những hành vi sau đây chiếm đoạt tài sản của người khác có giá
.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
b) Tẩy xóa hoặc sửa chữa Giấy đăng ký xe, hồ sơ đăng ký xe, Giấy chứng nhận hoặc tem kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường của phương tiện;
14. Ngoài việc bị phạt tiền, cá nhân, tổ chức
Tôi có cho một người bạn vay tiền, có lập bằng văn bản. Tôi có yêu cầu bạn tôi thế chấp một chiếc xe máy để thực hiện nghĩa vụ trả nợ nếu đến hạn mà không trả sẽ thanh lý để thực hiện nghĩa vụ trả nợ. Xin hỏi luật sư tôi không có giấy phép kinh doanh tôi giữ tài sản có vi phạm pháp luật không? Hợp đồng của tôi lập là hợp đồng thế chấp hay hợp
.000.000 đồng đối với tổ chức là chủ xe ô tô, máy kéo, xe máy chuyên dùng và các loại xe tương tự xe ô tô thực hiện một trong các hành vi vi phạm sau đây:
e) Khai báo không đúng sự thật hoặc sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được cấp lại biển số, Giấy đăng ký xe, Giấy chứng nhận kiểm định an toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trường;
14. Ngoài việc bị
đến can thiệp và xử lý hành vi vi phạm của ông Khần. Vì cho rằng, đối tượng bị hành hạ lần này là người khác nên UBND xã quyết định xử phạt hành chính đối với hành vi của ông Khần. Việc xử phạt của UBND xã như vậy là đúng hay sai?
Hôm này cháu muốn hỏi các luật sư các vấn đề sau, mong các luật sư giải đáp giúp cháu với ạ! 1. Bố cháu đang bị truy nã về việc đánh người gây thương tích, nhưng qua lời kể thì người bị hại đã khai gian về hành vi của bố cháu ( khai gian về dụng cụ thực hiện hành vi và mức độ thực hiên ) , nhưng do là bố cháu chưa thể ra để xác minh trước pháp
huyện mặc thường phục và 2 công an xã vào nhà bố mẹ chồng chị ấy ở tầng 1 khám nhà nhưng lại không có lệnh khám xét (thực tế vợ chồng chị ấy có hộ khẩu riêng và được bố mẹ cho 1 phòng sống ở trên tầng 2). Sáng hôm sau khi gia đình tôi bế con của chị ấy xuống để cho uống sữa năn nỉ mãi thì bên công an mới cho bảo lãnh để ra. Sự việc xảy ra đã làm ảnh
thời hạn mà cá nhân, cơ quan, tổ chức được quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án hành chính để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện.
Theo đó, thời hiệu khởi kiện hành vi hành chính về đất đai theo Luật Đất đai; thời hiệu khởi kiện quyết định hành chính, hành vi hành chính
Điều 7 Luật Khiếu nại năm 2011 quy định: "Khi có căn cứ cho rằng quyết định hành chính, hành vi hành chính là trái pháp luật, xâm phạm trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp của mình thì người khiếu nại khiếu nại lần đầu đến người đã ra quyết định hành chính hoặc cơ quan có người có hành vi hành chính hoặc khởi kiện vụ án hành chính tại Tòa án
quyết định, hành vi hành chính đó là trái pháp luật, xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của mình. (Điều 30, 31 Luật khiếu nại, tố cáo); Trong lĩnh vực báo chí, theo quy định tại khoản 3 Điều 4 Nghị định số 51/2002/NĐ-CP ngày 26/4/2002 quy định chi tiết thi hành Luật báo chí, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật báo chí, cá nhân có quyền phát biểu
như đã nêu trên. Vi phạm pháp luật mà theo quy định phải bị xử lý vi phạm hành chính, trừ các trường hợp quy định ở phần trên; mâu thuẫn, tranh chấp khác không được hòa giải ở cơ sở quy định tại Điểm d Khoản 1 Điều 3 của Luật Hòa giải ở cơ sở, bao gồm: Hòa giải tranh chấp về thương mại được thực hiện theo quy định của Luật Thương mại và các văn bản
Ở thôn có các tổ hòa giải giải quyết vi phạm pháp luật và tranh chấp nhỏ trong nhân dân. Còn ở xã hiện này không còn quy định về ban tư pháp vậy những vụ việc giải quyết thuộc thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã như hòa giải li hôn, tranh chấp đất đai..... thì thành lập ban như thế nào để hòa giải?
Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt
bàn xảy ra tình trạng tụ tập đua xe, tụ tập đông người trái phép... cảnh sát cơ động có thể tiến hành tuần tra, kiểm tra, xử lý vi phạm ngay từ 17 giờ, 18 giờ, 19 giờ và kết thúc nhiệm vụ muộn hơn so với giờ buổi sáng bình thường như ở trên.
Nguồn: Công ty Luật Vinabiz/ Nguoiduatin.vn
quyền xử phạt đối với người điều khiển xe mô tô, xe gắn máy (kể cả xe máy điện), các loại xe tương tự xe mô tô và các loại xe tương tự xe gắn máy thực hiện các hành vi vi phạm sau đây:
- Bấm còi trong thời gian từ 22h ngày hôm trước đến 5h ngày hôm sau, sử dụng đèn chiếu xa trong đô thị, khu đông dân cư, trừ các xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ
bạn phạm lỗi là không tuân thủ hướng dẫn của người hướng dẫn giao thông và người kiểm soát giao thông theo điểm m khoản 4 Điều 6 của nghị định 171 thì mức phạt này từ 200.000 - 400.000 đồng.
Bên cạnh đó, với lỗi này bạn còn bị áp dụng hình thức phạt bổ sung là tước giấy phép lái xe một tháng.
Do đó, với lỗi của bạn thì việc CSGT xử phạt bạn
Tôi điều khiển xe ô tô tải loại 1,250 tấn, bị CSGT lập biên bản vi phạm “chở hàng vượt quá chiều cao theo thiết kế của xe”. Xin hỏi, với vi phạm trên, tôi bị xử lý thế nào?
Khi người điều khiển phương tiện vi phạm giao thông thì CSGT phải giữ đúng qui trình, tác phong trong tuần tra, kiểm soát và xử lý vi phạm. Chẳng hạn như thực hiện độc tác chào, ngay sau đó thông báo lỗi để người vi phạm biết, đồng thời giải thích và yêu cầu người vi phạm xuất trình các giấy tờ để CSGT kiểm tra.
Còn trong trường hợp
Hành vi phản cảm trên thuộc về phạm trù văn hóa giao thông, nếu có xử phạt thì có thể được quy định tại một chế tài xử lý khác chứ trong Luật GTĐB không có chế tài này.
Xét về góc độ văn hóa giao thông, trường hợp thiếu nữ ăn mặc phản cảm như trên là họ thiếu tôn trọng chính bản thân mình. Nếu người đó cho rằng, ăn mặc