Tôi là một giáo viên dạy ở trường mầm non bán công 20 năm, sau đó chuyển sang dạy ở trường mầm non công lập được 2 năm. Thời gian hưởng thâm niên của tôi được tính như thế nào? Tôi tốt nghiệp ngành sư phạm, dạy ở một trường phổ thông công lập 15 năm thì được điều về công tác tại cơ quan quản lý giáo dục (làm nhiệm vụ thanh tra), sau đó 10 năm
Bạn tôi công tác ở một cơ quan Nhà nước có hệ số lương bậc 4,06. Năm 2008, bạn tôi có quyết định nâng lương gọi là phụ cấp vượt khung từ 12% lên 13%. Vậy xin luật sư hướng dẫn cách tính lương theo phụ cấp vượt khung là như thế nào?
Bà Đặng Thu Hằng, công tác tại Sở Nội vụ tỉnh Thái Bình được tuyển dụng vào công chức nhà nước từ tháng 5/2005, xếp ngạch Chuyên viên, công tác trong ngành Thanh tra. Đến ngày 1/5/2006, bà Hằng được chuyển sang ngạch Thanh tra viên (mã số 04.025) và hưởng lương, phụ cấp ưu đãi nghề từ 1/5/2006. Do thiếu chứng chỉ nghiệp vụ thanh tra, nên đến
Tôi công tác tại trường THPT Dân Lập từ 7/2007 đến 7/2013 và và đóng BHXH bắt buộc được 5 năm 7 tháng. Từ tháng 12/2013 đến nay, tôi chính thức vào biên chế giảng dạy ngạch GV TH mã số 15.113 tại một trường THPT công lập. Với đối tượng và thời gian đóng BHXH của tôi, nay đã được hưởng phụ cấp thâm niên chưa ạ?
Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội vừa có Văn bản giải đáp vướng mắc của Công ty Xuất nhập khẩu Sách báo về chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung cho lao động làm việc trong Công ty.
Hiện nay, Chính phủ đã có quy định mới sửa đổi Nghị định 204 về chế độ tiền lương đối với cán bộ công chức, viên chức. Nay xin hỏi, phụ cấp thâm niên nghề đối với một số ngành quy định như thế nào, phụ cấp lãnh đạo đối với thanh tra, khi cán bộ bị kỷ luật thì vấn đề nâng lương quy định như thế nào? Rất mong luật gia quan tâm trả lời.
Để thi thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức quan trắc viên tài nguyên và môi trường từ hạng III lên hạng II thì phải có chứng chỉ bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp, vậy chứng chỉ này hiện do đơn vị nào đào tạo và cấp?
Theo phản ánh của độc giả Cô Lê (lejiejie@...), thủ tục hành chính do Bộ Tư pháp thực hiện còn rườm rà, đôi khi quá thời hạn và còn có hiện tượng yêu cầu người dân phải có mặt mới thực hiện được thủ tục hành chính. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, độc giả Cô Lê đề nghị Bộ Tư pháp cho biết ý kiến về việc này và hướng khắc phục trong thời gian tới. Độc
Bạn sinh năm 1970, làm việc trong ngành bưu điện (bộ phận chuyển phát nhanh KT3), đóng BHXH từ năm 1991 đến nay, hệ số lương 3.46. Bạn muốn xin nghỉ hưu trước tuổi có được không? Bạn có thuộc đối tượng điều chỉnh của Nghị định 108/2014/NĐ-CP? Bạn thuộc đối tượng nào? Khi nghỉ hưu bạn được hưởng những chính sách gì từ BHXH? Cách tính mức chế độ
Tôi sinh tháng 9/1963 (Nam). tính đến tháng 3/2016, tôi có thời gian công tác đóng BHXH được 31 năm, đang giữ chức vụ Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân xã.Tôi xin hỏi BHXH tỉnh trường hợp của tôi có được nghỉ hưu trước tuổi theo Nghị định 108 của chính phủ hay không? Nếu được thì cần những thủ tục gì?Xin chân thành cảm ơn
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Phạm Tiến Yên (TP. Hồ Chí Minh) phản ánh: Ông Yên đi nghĩa vụ quân sự từ tháng 8/1978 đến tháng 11/1981 rồi chuyển ngành về công tác tại Phòng Văn hóa- Thông tin huyện Đông Hưng, tỉnh Thái Bình. Sau đó, ông được cử đi xuất khẩu lao động tại Liên Xô (cũ) từ tháng 11/1989 đến tháng 11/1991 về nước. Đến năm 1997 ông
Tôi là một ĐTV và đang tiến hành điều tra vụ việc có nội dung như sau: Bà K là chủ tịch Hội LHPN xã, đồng thời được phân công làm Trưởng quỹ Tín dụng tiết kiệm Phụ nữ xã (có Quyết định phân công nhé). Nguyên tắc hoạt động của Quỹ là dùng vốn huy động của Nhà nước cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo vay. Trưởng quỹ có trách nhiệm thẩm định và phê