Theo quy định của pháp luật hiện nay những người nào phải chịu chi phí cưỡng chế thi hành án dân sự (THADS)? Nội dung chi phí cưỡng chế THADS gồm những khoản tiền nào?
Gia đình tôi có giấy xác nhận hoàn cảnh khó khăn thì có được tạm hoãn thi hành án hay không? Những trường hợp nào thì được hoãn thi hành án? Thái độ của Chấp hành viên xử lý không đúng mực với người dân, không trả lời thắc mắc của người dân có thể bị khiếu nại hay không?
Các quy định về việc giao nhận bản án, quyết định của Toà án và cơ quan thi hành án? Trong trường hợp nào cơ quan thi hành án dân sự trả lại bản án, quyết định cho tòa án?
Gia đình tôi có làm hợp đồng vay mượn, bên vay có thế chấp (cầm cố) cho gia đình tôi sổ đỏ nhà và đất thanh long, có ra công chứng. Tới hạn trả nợ bên vay không thanh toán, nên nhà tôi có kiện ra Tòa án, bản án xử nhà tôi thắng kiện và được cơ quan thi hành án kê biên tài sản bán đấu giá để thi hành án (tài sản bán được ít hơn khoản phải thi
Nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế thi hành án dân sự được quy định như thế nào?
Chi trả phí thi hành án dân sự được quy định như thế nào?
Q là chiến sỹ hiện công tác ở một đồn biên phòng trên biên giới Tây bắc Tổ quốc. Q yêu H là người cùng xã với mình. Kỳ nghỉ phép vừa rồi họ quyết định cưới nhau. Họ ra UBND xã đăng ký kết hôn. Khi xem xét các giấy tờ, thủ tục thì UBND xã thấy Q thiếu Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân nên chưa thực hiện việc đăng ký và yêu cầu Q về đơn vị lấy
Tôi là cháu của ông Trần Nhứt Nghệ là bị đơn. Nguyên đơn là bà Nguyễn Thị Thu Nguyệt. Tại bản án dân sự phúc thẩm 196/2006/DSPT ngày 07/06/2006 thì ông Trần Nhứt Nghệ thua kiện phải giao cho bà Nguyệt 2.600m2 đất nông nghiệp và bà Nguyệt hỗ trợ cho ông Nghệ 12.100.00đ số cây nhãn và bưởi. Ông Nghệ khiếu nại bản án. Ngày 26/12/2006, biên bản
Bố tôi bị đánh thương tích 81% đã được Tòa án nhân dân tối cao xét xử sau hai lần kháng cáo trước đó. Trong bản án ghi rõ bị cáo phải bồi thường thiệt hại cho bố tôi là 74 triệu đồng và bị cáo phải chịu 14 năm tù giam tính từ thời điểm tháng 5 năm 2005. Thế nhưng đã gần 10 năm mà gia đình tôi vẫn chưa được bồi thường. Đã nhiều lần gia đình tôi
Tòa án tuyên: Nguyễn Văn A phải nộp án phí hình sự là 200.000 đồng, tuyên trả cho Nguyễn Văn A 01 chiếc xe Honda. Vậy cơ quan thi hành án khi ra quyết định thi hành án chủ động phải ra mấy quyết định, bởi vì có nơi ra 2 quyết định A phải nộp tiền và được nhận lại xe, có nơi chỉ ra một quyết định chung cho cả hai nội dung.
Hiện nay pháp luật về thi hành án dân sự đã quy định nhiệm vụ, quyền hạn của Thẩm tra viên thi hành án dân sự. Tuy nhiên, chưa có hướng dẫn về quyền của Thẩm tra viên trong việc ban hành văn bản. Cụ thể là Thẩm tra viên có quyền ký tên, đóng dấu cơ quan Thi hành án một số trường hợp như: Giấy mời, biên bản xác minh giải quyết khiếu nại, ký sao
Tôi cho ông A vay số tiền là 300.000.000đ, TAND huyện đã thụ lý hồ sơ và yêu cầu ông A thanh toán cho tôi số tiền gốc và lãi. Tôi đã gửi đơn sang thi hành án nhờ thi hành bản án. Khi đó CCTHA có gọi từng bên đến để lập biên bản: ông A chỉ xin trả mỗi tháng 30.000.000 đồng đến khi hết nợ. Phía tôi, do tôi có xác định được số tài sản và điều kiện
Tôi có gửi đơn yêu cầu thi hành án dân sự. Sau khi Tòa án tuyên án bên bị đơn phải bồi thường thiệt hại toàn bộ khoản chi phí mai táng chồng tôi là 100 triệu nhưng đến nay bên bị đơn chưa bồi thường và tôi có gửi đơn yêu cầu thi hành án nhưng gia đình người bị đơn cũng rất khó khăn với lại tôi cũng mất đi người chồng. Vậy bị đơn dù như thế nào
Điều 78 Luật Thi hành án dân sự năm 2008 quy định: Mức cao nhất được trừ vào tiền lương, tiền công, tiền lương hưu, tiền trợ cấp mất sức lao động là 30% tổng số tiền được nhận hàng tháng. Nhưng Luật Thi hành án dân sự năm 2008 cũng như các văn bản hướng dẫn thi hành chưa nói rõ trường hợp người phải thi hành án dùng tiền lương, tiền công, tiền
Anh A phải cấp dưỡng nuôi con 800.000 đ/tháng cùng chị B để nuôi con chung nhưng anh A không tự nguyện thi hành án. Qua xác minh thấy anh A có nhà đất khoảng 80m2, mặt tiền 4m đang được anh dùng để ở và làm quán cắt tóc tại nhà. Ngoài ra, anh A là con duy nhất của liệt sỹ (bố đẻ) lại bị bệnh nên được hưởng tiền tuất nuôi dưỡng của liệt sỹ với
Những người được thi hành án đều thỏa thuận thống nhất đề nghị chuyển 1 phần diện tích đất cho người bị tranh chấp về tài sản kê biên khởi kiện tại tòa án mặc dù tài sản còn lại không đủ để thi hành án thì chấp hành viên có thể căn cứ điểm a khoản 1 Điều 105 Luật Thi hành án dân sự 2008 giải tỏa kê biên đối với phần diện tích trên được không?