trạng hôn nhân của họ ở những nơi đó, thì yêu cầu đương sự viết bản cam đoan về tình trạng hôn nhân của mình trong thời gian trước khi về cư trú tại địa phương và chịu trách nhiệm về việc cam đoan.
Thủ tục kết hôn được Nghị định số 158/2005/NĐ-CP của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định như sau:
- Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam
.”
Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không được pháp luật công nhận là vợ chồng.
Vợ chồng đã ly hôn muốn kết hôn lại với nhau cũng phải đăng ký kết hôn.
Căn cứ điều 14 Luật Hôn nhân và gia đình quy định: Khi tổ chức đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn. Đại diện cơ quan đăng ký kết hôn yêu cầu
điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của sự vi phạm đó đã được khắc phục hoặc việc công nhận kết hôn đó là có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì việc kết hôn đó cũng được công nhận tại Việt Nam.
2. Việc công nhận kết hôn quy định tại khoản 1 Điều này được ghi chú vào sổ đăng ký theo quy định
mất hoặc hư hỏng không sử dụng được, thì được đăng ký lại”.
2/ Thủ tục đăng ký lại việc kết hôn, người yêu cầu phải nộp tờ khai lên Uỷ ban nhân dân (UBND) xã nơi đã đăng ký hộ tịch trước đây (nếu nộp tại UBND xã không phải nơi đăng ký hộ tịch trước đây, thì Tờ khai phải có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi đã đăng ký hộ tịch về việc đã
ghi vào sổ hộ tịch việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài trong đó có trường hợp đương sự có yêu cầu kết hôn ở Việt Nam mà trước đó đã ly hôn ở nước ngoài. Vì vậy trước khi bạn đăng ký kết hôn mới tại Việt Nam thì phải tiến hành thủ tục ghi chú việc ly hôn đã tiến hành ở nước ngoài là đúng với quy định của pháp luật về hộ tịch.
Về hồ sơ, thời
A, chị C hoặc những người có quyền yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật theo quy định tại Điều 15 Luật Hôn nhân gia đình có thể tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện Kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật. Tuy nhiên, theo hướng dẫn của Hội đồng thẩm phán tại Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP thì kết hôn trái pháp luật là việc xác
pháp luật như đã nêu ở trên thì theo quy định tại Điều 15 Luật Hôn nhân và gia đình, bạn có quyền tự mình yêu cầu Tòa án hoặc đề nghị Viện kiểm sát yêu cầu Tòa án hủy việc kết hôn trái pháp luật.
2. Nếu việc kết hôn của bạn có đủ điều kiện kết hôn và không vi phạm điều cấm kết hôn thì bạn có thể yêu cầu Tòa án giải quyết việc ly hôn theo quy định
dân của anh và chị
Khi đi đăng ký kết hôn mới, anh và chị không cần phải xuất trình giấy đăng ký kết hôn cũ hay giấy ly hôn nhưng khi xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân theo quy định tại Điều 67 của Nghị định 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch “Trong trường hợp người yêu cầu cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân đã có vợ, có
Điều 5 của Luật này quy định việc tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn là một trong các hành vi bị cấm thực hiện.
Như vậy, việc 2 bên gia đình của hai bạn cản trở việc 2 bạn kết hôn, thậm chí yêu cầu người nhà làm tại UBND không không xác nhận tình trạng hôn nhân là trái quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình cũng
lập mà không thể tự thỏa thuận việc chia như thế nào thì Tòa án sẽ xem xét dựa trên công sức đóng góp của mỗi bên.
Từ các quy định trên có thể thấy rằng việc dượng bạn yêu cầu chia đôi số tài sản là không có căn cứ. Tuy nhiên, mẹ bạn cần chuẩn bị những tài liệu, chứng cứ chứng minh về khoản tiền đã đưa vào kinh doanh để Tòa án xem xét, đánh giá
quan thi hành án dân sự ra quyết định thi hành án, sau đó phân công Chấp hành viên tổ chức thi hành.
Về thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự và thời hiệu thi hành án có khác nhau, cần được phân biệt: thời hiệu yêu cầu thi hành án dân sự chỉ áp dụng đối với việc thi hành án theo đơn yêu cầu. Đối với việc thi hành án chủ động, trong đó có khoản án
thi hành án dân sự ra quyết định hoãn thi hành án khi nhận được yêu cầu hoãn thi hành án của người có thẩm quyền kháng nghị ít nhất 24 giờ trước thời điểm cưỡng chế thi hành án đã được ấn định trong quyết định cưỡng chế. Trường hợp cơ quan thi hành án nhận được yêu cầu hoãn thi hành án của người có thẩm quyền kháng nghị ít hơn 24 giờ trước thời điểm
kết hôn.
Trường hợp có vi phạm pháp luật Việt Nam về điều kiện kết hôn, nhưng vào thời điểm yêu cầu công nhận việc kết hôn, hậu quả của vi phạm đó đã được khắc phục hoặc việc công nhận kết hôn là có lợi để bảo vệ quyền lợi của phụ nữ và trẻ em thì việc kết hôn đó cũng được công nhận tại Việt Nam”. (Khoản 1 Điều 16).
Nếu bạn đáp ứng điều
quyền ngăn cấm không cho người này tiếp tục gặp con bạn hoặc có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính nếu hành vi đó thỏa mãn quy định tại điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 167/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013: “Có cử chỉ, lời nói thô bạo, khiêu khích, trêu ghẹo, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của người khác” Theo đó, hành vi trên có thể bị
nhân và gia đình, thì Ủy ban nhân dân cấp xã đăng ký kết hôn cho hai bên nam, nữ.
Trong trường hợp cần phải xác minh, thì thời hạn nói trên được kéo dài thêm không quá 5 ngày.
3. Khi đăng ký kết hôn, hai bên nam, nữ phải có mặt. Đại diện Ủy ban nhân dân cấp xã yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn, thì
kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đăng ký kết hôn trao Giấy chứng nhận kết hôn cho hai bên).
Mọi nghi thức kết hôn không theo quy định tại Điều 14 của luật này đều không có giá trị pháp lý.
Nam, nữ không đăng ký kết hôn mà chung sống với nhau như vợ chồng thì không
dân yêu cầu hủy việc kết hôn trái pháp luật giữa chồng bạn và người phụ nữ kia theo điểm a khoản 2 điều 10 luật hôn nhân và gia đình. Sau khi tòa án có quyết định về việc hủy kết hôn trái pháp luật thì hai bên kết hôn phải chấm dứt quan hệ như vợ chồng.
Mặt khác, người chồng của bạn còn có thể bị xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi vi
cư trú ở nước ngoài), mà ủy ban nhân dân cấp xã, nơi xác nhận tình trạng hôn nhân không rõ về tình trạng hôn nhân của họ ở những nơi đó, thì yêu cầu đương sự viết bản cam đoan về tình trạng hôn nhân của mình trong thời gian trước khi về cư trú tại địa phương và chịu trách nhiệm về việc cam đoan.
Thủ tục kết hôn, được Nghị định số 158/2005/NĐ
có xác nhận tình trạng hôn nhân.
1. Người yêu cầu cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân phải nộp Tờ khai (theo mẫu quy định).
Trong trường hợp người yêu cầu cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân đã có vợ, có chồng, nhưng đã ly hôn hoặc người kia đã chết, thì phải xuất trình trích lục Bản án/Quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Tòa án về
nước ngoài là cơ quan đăng ký kết hôn giữa công dân Việt Nam với nhau ở nước ngoài.
- Nghi thức kết hôn: Khi tổ chức đăng ký kết hôn phải có mặt hai bên nam, nữ kết hôn. Đại diện cơ quan đăng ký kết hôn yêu cầu hai bên cho biết ý muốn tự nguyện kết hôn, nếu hai bên đồng ý kết hôn thì đại diện cơ quan đăng ký kết hôn trao Giấy chứng nhận kết hôn