Ủy thác là Việc giao cho cá nhân, pháp nhân - bên được ủy thác, nhân danh người ủy thác để làm một việc nhất định mà người ủy thác không thể làm trực tiếp hoặc không muốn làm.
Trong luật dân sự, ủy thác là hành vi pháp lý được thực hiện dưới hình thức văn bản - hợp đồng ủy thác, theo đó bên được ủy thác, còn gọi bên nhận làm đại lý được nhân
buôn bán ma túy do đó không trả được nợ cho ngân hàng X. Ngày 7/8/2007 ông A đã lấy bộ giấy tờ sở hữu nhà và quyền sử dụng đất, 1 bản thế chấp ngôi nhà có công chứng và chứng thực của nhà nước đến ngân hàng Y để vay khoản vay 500 triệu. Ngày 15/8 ngân hàng Y chấp nhận cho ông A vay trong thời hạn 3 tháng. Ngày 15/11/2007 A bỏ trốn vì không trả nợ được
phạm thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Với những thông tin mà bạn nêu, tôi cho rằng, hành vi mà bạn của bạn thực hiện sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản theo quy định tại Điều 139 của Bộ luật hình sự.
Để bảo vệ quyền lợi của mình, bạn có thể gửi đơn tố cáo kèm theo các tài liệu, chứng cứ có liên quan
Theo quy định tại Điều 185 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì khi chủ sở hữu uỷ quyền quản lý tài sản cho người khác thì người được uỷ quyền thực hiện quyền chiếm hữu tài sản đó trong phạm vi, theo cách thức, thời hạn do chủ sở hữu xác định.
Người được uỷ quyền quản lý tài sản không thể trở thành chủ sở hữu đối với tài sản được giao theo căn cứ về
ấy cho đến khi nghĩa vụ được thực hiện xong.
Có ý kiến cho rằng cầm giữ tài sản không phải là biện pháp bảo đảm. mà là hậu quả pháp lý do pháp luật quy định khi xảy ra vi phạm trong một số hợp đồng nhất định, ví dụ: hợp đồng gửi giữ tài sản, dịch vụ. Do đó, chế định này không xuất hiện ở điều 318 BLDS 2005 tại phần các biện pháp bảo đảm
toán độc lập, có con dấu, tài sản riêng, là 1 pháp nhân đảm bảo theo Bộ luật Dân sự 2005); nội dung giấy ủy quyền bao gồm: 1. Ủy quyền lại cho ông N là ĐDTPL của Công ty C, được quyền: - Thi công hoàn thành gói thầu theo HĐ; - Sử dụng con dấu của Công ty C ký kết các văn bản, hợp đồng liên quan; - Bảo đảm thực hiện hợp đồng và bảo đảm tạm ứng với Công
Căn cứ vào Điều 147 Bộ luật Dân sự 2005 thì mẹ bạn có thể ủy quyền cho bạn qua 2 cách sau mà không cần hủy ủy quyền ban đầu:
1/ Lập văn bản thỏa thuận chấm dứt việc ủy quyền cho bố bạn; rồi sau đó lập văn bản ủy quyền cho bạn tham gia tố tụng.
2/ Nếu mẹ bạn ủy quyền cho bố bạn thực hiện toàn bộ quyền, nghĩa vụ tố tụng thì bố bạn có thể
đồng uỷ quyền lại cũng phải phù hợp với hình thức hợp đồng uỷ quyền ban đầu. Việc uỷ quyền lại không được vượt quá phạm vi uỷ quyền ban đầu.
Ví dụ: Ông A ủy quyền cho ông B (bằng hình thức dịch vụ có trả tiền) thay mặt mình làm giấy tờ nhà đất. Sau đó, ông B vì lý do riêng muốn ủy quyền lại cho ông C thực hiện những công việc mà mình nhận ủy
thì tòa án có thể căn cứ các quy định của Bộ luật Dân sự 2005, Luật đất đai 2003 - là Luật đất đai có hiệu lực ở thời điểm thực hiện giao dịch để tuyên giao dịch này là vi phạm pháp luật, chưa có đủ kiện để tham gia các giao dịch.
Thực tế có rất nhiều trường hợp xảy ra như bạn nêu, khi phát sinh sự kiện này thì các bên cần thương lượng với nhau
doanh phi nông nghiệp có công trình xây dựng trên đất do Nhà nước quản lý, bố trí sử dụng trong quá trình thực hiện các chính sách quản lý nhà đất và chính sách cải tạo xã hội chủ nghĩa trước ngày 01 tháng 7 năm 1991 được thực hiện theo quy định tại Nghị quyết số 23/2003/QH11 ngày 26 tháng 11 năm 2003 của Quốc hội và văn bản quy phạm pháp luật hướng
giữ người phải được thực hiện theo đúng căn cứ, trình tự, thủ tục của pháp luật.
Căn cứ bắt khẩn cấp trong trường hợp của chị bạn được quy định tại điểm b khoản 1 Điều 84 Bộ luật Tố tụng hình sự: "Khi người bị hại hoặc người có mặt tại nơi xảy ra tội phạm chính mắt trông thấy và xác nhận đúng là người đã thực hiện tội phạm mà xét thấy cần ngăn
lực huyện phải thực hiện công việc dưới sự chỉ đạo của Giám đốc Công ty (điều này có là một hình thức ủy quyền?). Trong trường hợp này, việc ủy quyền cho Phó Giám đốc của Giám đốc có đúng? Nếu không, chúng tôi phải làm như thế nào? Rất cảm ơn Luật sư đã dành thời gian và hỗ trợ,
quy định bằng văn bản và giới hạn trong một thời gian nhất định. Người được uỷ quyền không được uỷ quyền lại cho người khác ký.
Còn đối với doanh nghiệp thì đây là hình thức Ủy quyền của người đại diện pháp luật cho người khác thông qua Văn bản ủy quyền được lập quy định rõ về thẩm quyền, phạm vi quyền hạn, thời hạn của việc ủy quyền để người
là Giám đốc Trung tâm học tập cộng đồng đã lập danh sách khống để lấy số tiền đó làm của riêng, số tiền này Ông đã lấy không 3 năm liên tục trở lại đây. Nhưng trên thực tế người dân chúng tôi không được tập huấn một buổi nào cả. - Ông PCT là lãnh đạo phụ trách phần kinh tế của xã nhưng đã tự ý đi 1 mình đi mua sắm bàn ghế, loa đài, máy vi tính của
Tham ô tài sản được hiểu là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn để chiếm đoạt tài sản mà mình có trách nhiệm quản lý. Chủ thể của tội này (người thực hiện hành vi phạm tội) là người có chức vụ, quyền hạn, người có trách nhiệm quản lý tài sản.
Điều 278 Bộ luật hình sự năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) quy định về tội tham ô tài sản như sau
Theo quy định tại Điều 139, 142, 143 và Điều 144 Bộ luật Dân sự năm 2005 thì đại diện là việc một người (sau đây gọi là người đại diện) nhân danh và vì lợi ích của người khác (sau đây gọi là người được đại diện) xác lập, thực hiện giao dịch dân sự trong phạm vi đại diện. Cá nhân, pháp nhân, chủ thể khác có thể xác lập, thực hiện giao dịch dân sự
. Phía NHNN cho biết: việc triển khai sản phẩm tín dụng liên kết 4 nhà nhằm kiểm soát dòng vốn tín dụng đúng mục đích, hiệu quả, tạo niềm tin trên thị trường để thúc đẩy các giao dịch kinh tế trong hoạt động đầu tư - xây dựng - kinh doanh BĐS, góp phần tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, giảm bớt tồn kho vật liệu xây dựng và BĐS.
Phạm vi áp
Người hàng xóm cạnh gia đình tôi đã xây tường hàng rào trên phần đất là lối đi chung của cả xóm. Bức tường rào chặn ngay trước cửa nhà, bịt mất lối đi, khiến gia đình tôi không thể ra vào, làm giảm khả năng sử dụng đất của gia đình tôi. Xin hỏi quý báo, hành vi này của người hàng xóm có thể bị xử phạt vi phạm hành chính không? Thẩm quyền xử