Căn cứ Điều 1 Quyết định số 1071/QĐ-BHXH ngày 01/09/2009 của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam: do diện tích của thẻ BHYT có hạn nên một số thông tin của người tham gia BHYT được mã hóa bằng các ký tự theo quy ước, việc mã hóa nhằm phục vụ cho yêu cầu quản lý người tham gia BHYT của cơ quan BHXH và cơ sở KCB.
Mã thẻ BHYT bao gồm 15 ký tự
, giáo dục người chưa thành niên đó và nếu cha, mẹ có yêu cầu, được xác định như sau:
- Trong trường hợp anh ruột, chị ruột không có thoả thuận khác thì anh cả hoặc chị cả là người giám hộ của em chưa thành niên; nếu anh cả hoặc chị cả không có đủ điều kiện làm người giám hộ thì anh, chị tiếp theo là người giám hộ;
- Trong trường hợp không có anh
được bằng hiện vật thì phải trả bằng tiền. Như vậy, nếu thỏa thuận hủy hợp đồng thì chủ đất sẽ phải trả lại cho bạn toàn bộ số tiền đã nhận của bạn. Việc hủy hợp đồng được thực hiện tại tổ chức công chứng đã chứng nhận hợp đồng chuyển nhượng đó theo trình tự, thủ tục quy định của luật công chứng.
- Hoặc bạn có quyền khởi kiện để yêu cầu cơ quan
Chào em. Mẹ em có viết di chúc để lại phần tài sản cho em nhưng bố dượng em là người đang quản lý tài sản lại không đồng ý chia cho em tức là đang tranh chấp tài sản với em. Do vậy, để bảo vệ quyền và lơi ích hợp pháp của em, em phải khởi kiện ra tòa án quận/huyện nơi có đất tọa lạc để yêu cầu tòa án giải quyết chia tài sản cho em theo di chúc
, tổ chức nhận giám sát, giáo dục.
3. Việc truy cứu trách nhiệm hình sự người chưa thành niên phạm tội và áp dụng hình phạt đối với họ được thực hiện chỉ trong trường hợp cần thiết và phải căn cứ vào tính chất của hành vi phạm tội, những đặc điểm về nhân thân và yêu cầu của việc phòng ngừa tội phạm.
4. Khi xét xử, nếu thấy không cần thiết
chứng 2014 thì trong trường hợp bên ủy quyền và bên được ủy quyền không thể cùng đến một tổ chức hành nghề công chứng thì bên ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng hợp đồng ủy quyền; bên được ủy quyền yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nơi họ cư trú công chứng tiếp vào bản gốc hợp đồng ủy quyền này, hoàn tất thủ tục
Xin hỏi khi tôi CBCNV nhà nước bị bênh hiểm nghèo, cơ quan cho nghỉ chế độ một lần nhưng họ thu luôn thẻ BHYT. Khi về đia phương xin cấp thẻ BHYT bệnh hiểm nghèo thị họ yêu cầu phải có xác nhận thu hồi BHYT của đơn vị, thì có đúng không? cảm ơn.
thửa đất đó nên di chúc của ông bạn sẽ bị vô hiệu 1 phần hoặc toàn bộ; Tuy nhiên, đến nay có thể đã hết thời hiệu khởi kiện về thừa kế của ông ban (ông bạn chết tháng nào năm 2001?) nên các bác không thể khởi kiện tranh chấp đối với phần di sản của ông ban. Các bác bạn chỉ có thể khởi kiện tại Tòa án để yêu cầu chia tài sản chung của hộ gia đình và
định trên, bác có quyền yêu cầu ông Hoàn cung cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất để tiến hành đăng ký sang tên quyền sử dụng đất. Trong trường hợp, ông Hoàn cố tình không giao (vi phạm việc thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng), bác có quyền khởi kiện tới tòa án có thẩm quyền để được giải quyết.
Khi khởi kiện, bác phải làm đơn khởi kiện. Đơn khởi
cúng.
Trong trường hợp tất cả những người thừa kế theo di chúc đều đã chết thì phần di sản dùng để thờ cúng thuộc về người đang quản lý hợp pháp di sản đó trong số những người thuộc diện thừa kế theo pháp luật."
Ba mẹ bạn đến phòng công chứng, ở đó người ta sẽ hướng dẫn cụ thể. Nếu không đi lại được thì yêu cầu công chứng viên lập di chúc
Đối với mảnh đất nếu là tài sản chung của ông bà và có giấy chứng nhận quyền sử dung đất của ông bà thì khi ông mất nếu chỉ có di chúc miệng thì cần phải có người làm chứng nếu không thì không được coi là có di chúc và tài sản đó nếu có yêu cầu chia vẫn phải chia theo pháp luât.
Nếu không có tranh chấp sảy ra thì bà bạn có thể lập di chúc để
có thể lựa chọn loại di chúc bằng văn bản không có người làm chứng quy định tại Điều 655 BLDS (tự tay viết và ký vào bản di chúc)
- Ðiều 665. Gửi giữ di chúc
1. Người lập di chúc có thể yêu cầu cơ quan công chứng lưu giữ hoặc gửi người khác giữ bản di chúc.
2. Trong trường hợp cơ quan công chứng lưu giữ bản di chúc thì phải bảo quản
đất tại bất kỳ tổ chức công chứng nào trên địa bàn nơi có bất động sản.
* Người thực hiện: Những người thừa kế của bà nội bảy.
* Hồ sơ:
- Phiếu yêu cầu công chứng theo mẫu;
- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất;
- Giấy chứng tử của bà nội Bảy;
- Giấy tờ tùy thân của các thừa kế;
- Những giấy tờ khác (như: giấy khai
dụng đất (từ Điều 722 đến Điều 726).
Theo quy định tại Điều 470 của Bộ luật Dân sự 2005 thì hợp đồng tặng cho tài sản có thể có điều kiện theo đó:
1. Bên tặng cho có thể yêu cầu bên được tặng cho thực hiện một hoặc nhiều nghĩa vụ dân sự trước hoặc sau khi tặng cho. Điều kiện tặng cho không được trái pháp luật, đạo đức xã hội.
2. Trong
và gia đình: Thực tiễn cho thấy không phải trường hợp nào quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng cũng đều đăng ký tên cả hai vợ chồng. Để bảo vệ quyền lợi chính đáng của các bên, trong trường hợp tài sản do vợ, chồng có được trong thời kỳ hôn nhân mà pháp luật yêu cầu phải đăng ký quyền sở hữu, nhưng trong giấy chứng nhận quyền sở hữu chỉ
Ba mẹ tôi đang làm thủ tục ly hôn. Trong đơn yêu cầu ly hôn có ghi rằng hai bên cùng đồng thuận ly hôn và sau khi ly hôn ba tôi (người đứng tên nhà đất) và mẹ tôi (chủ tài khoản tiết kiệm trong ngân hàng) sẽ tự thỏa thuận với nhau về tài sản chung, không cần tòa án giải quyết vấn đề này. Hai bên có làm thêm bản thỏa thuận về tài sản. Trong đó
/Văn phòng công chứng trên địa bàn nơi có bất động sản.
- Hồ sơ yêu cầu công chứng được lập thành một bộ, gồm các giấy tờ sau đây:
+ Phiếu yêu cầu công chứng, trong đó có thông tin về họ tên, địa chỉ người yêu cầu công chứng, nội dung cần công chứng, danh mục giấy tờ gửi kèm theo; tên tổ chức hành nghề công chứng, họ tên người tiếp nhận hồ sơ yêu cầu
, hai bác có thể gửi đơn đến Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền để yêu cầu tuyên bố hợp đồng tặng cho giữa hai bác và con dâu vô hiệu theo quy định của pháp luật.
- Trường hợp thứ hai: Hai bác tặng cho quyền sử dụng đất cho con dâu sau ngày 01/7/2004 và việc tặng cho được lập thành văn bản.
Vì quyền sử dụng đất của hai bác chưa được cấp giấy
Ông nội tôi có 6 người con trai, ông cho 6 người mỗi người 1 phần đất ở nhưng toàn bộ vẫn đứng tên ông, chưa làm thủ tục sang tên cho ai. Người con thứ 3 của ông là T đã có vợ và 2 con (1 trai là Q và 1 gái là L). Nhưng vài năm trước, chú T đã ly hôn vợ; thím tôi không đòi chia tài sản chỉ yêu cầu: chú T nuôi Q và phải đảm bảo sau này khi ông
Theo quy định tại Điều 465 Bộ luật Dân sự: “Hợp đồng tăng cho tài sản là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó bên tặng cho giao tài sản của mình và chuyển quyền sở hữu cho bên được tặng cho mà không yêu cầu đền bù, còn bên được tặng cho đồng ý nhận”. Như vậy, khi hai bên thực hiện việc tặng cho tài sản, bên nhận tặng cho sẽ có toàn bộ quyền lợi và