hiện nghĩa vụ tài chính thì phải thực hiện theo quy định của pháp luật.
5. Cộng đồng dân cư đang sử dụng đất có công trình là đình, đền, miếu, am, từ đường, nhà thờ họ; đất nông nghiệp quy định tại khoản 3 Điều 131 của Luật này và đất đó không có tranh chấp, được Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận là đất sử dụng chung cho cộng đồng thì
tin, phần mềm, nội dung số;
e) Nuôi trồng, chế biến nông sản, lâm sản, thủy sản; trồng và bảo vệ rừng; làm muối; khai thác hải sản và dịch vụ hậu cần nghề cá; sản xuất giống cây trồng, giống vật nuôi, sản phẩm công nghệ sinh học;
g) Thu gom, xử lý, tái chế hoặc tái sử dụng chất thải;
h) Đầu tư phát triển và vận hành, quản lý công trình
Tôi là Phạm Xuân Sơn, nhập ngũ từ tháng 4/1981-12/1984. Từ tháng 1/1985-12/1987 tôi giữ chức vụ Xã đội phó, từ tháng 1/1988-12/1990 giữ chức vụ Bí thư đoàn xã, xin nghỉ việc từ tháng 1/1991, đến tháng 12/1994 tiếp tục công tác với chức danh Ủy viên UBND xã, Xã đội trưởng. Năm 1998 thực hiện việc kê khai, xác định thời gian công tác ở xã. Tôi đã kê
Luật sư cho tôi được hỏi. Gia đình tôi có dự định mua 1 căn nhà. theo lời chủ nhà thì căn nhà này là được thừa kế từ bố. căn nhà đã có sổ đỏ mang tên người bố của chủ nhà. khi được thừa kế thì chủ nhà được cấp sổ hồng. vậy nay gia đình tôi mua và làm thủ tục sang tên thì thủ tục thế nào và được cấp sổ thê nào. chân thành cảm ơn luật sư
một ngôi mộ của bà nội họ, và họ có bằng khoán đất này từ trước giải phóng. Do bà nội họ chết không để lại di chúc và bỏ đi nơi khác rất lâu, nên ông N đã ở đây canh tác và bán lại cho tôi. Xin hỏi, tôi có giấy phép xây dựng (GPXD) rồi tôi có thể bốc mộ được không và cần liên hệ ở đâu, thủ tục như thế nào. Vậy ông M này có quyền đòi lại đất tôi hay
bố tôi định bán mảnh đất ông bà để lại để lấy tiền lấy xuất đất được phần. Nhưng ông bác (Là anh trai bố tôi) nói để ông ấy bỏ tiền ra nhận đất, bố tôi đồng ý nhượng lại cho ông ấy mảnh đất do ông bà cho. Tuy nhiên sau đó vì chưa có nhu cầu, vì có nhà tập thể do công ty phân. Nên để cho các anh con nhà bác sử dụng buôn bán và ở. Trong suốt thời gian
quyền địa phương xã B, đất đai không bàn giao cho ai sử dụng 3 Mảnh nương của ông A bỏ hoang. Ông C thấy 3 mảnh nương bỏ hoang của ông A nên đã sử dụng để trồng màu từ năm 2000 đến nay. Trong quá trình sử dụng, năm 2009 ông C có bản 1 mảnh nương có danh sách trong bản đồ giải thửa của xã cho ông D. Năm 2013, ông A về lại xã B đòi lại đất ông C đang sử
của làng. Phần đất gần lối đi kia được nhà em sử dụng làm vườn, tuy nhiên thỉnh thoảng vẫn đi qua lối đi đó. Sau đó, khi làm sổ đỏ cán bộ địa chính xã đã đo luôn phần lối đi này thuộc quyền sử dụng của nhà ông B mà nhà em không hay biết. Một thời gian sau, nhà ông B đã xây một công trình nhỏ chạn cổng nhà em lại. Gia đình em đã sang nói chuyện và ông
quan cũng không photo hay công chúng gì cả, 2 bác tôi ở trên mảnh đất đó cũng hoàn thành nghĩa vụ thuế hàng năm của mạnh đất đó. Hiện nay tôi là con ruột của bố tôi muốn đứng lên đòi lại xuất đất của bố tôi, nhưng trong tay không có giấy tờ gì chứng minh mạnh đất đó là của gia đình tôi. Tôi đã làm đơn nộp ra phường để phường giải quyết tranh chấp trên
Mảnh đất 90m2 nhà tôi đã ở từ lâu, nay người hàng xóm mới vừa chuyển tới đã xây tường rào lấn sang 10cm. Tôi nhiều lần sang nói chuyện song họ không phá đi. Tôi phải làm thế nào để đòi lại phần đất nhà mình?
, nhưng vì nghĩ dù sao cũng là hàng xóm với nhau nên bà chúng tôi cũng vẫn không nói gì. Nhưng sống lâu thì bọn họ càng tỏ ra quá đáng. Chúng tôi đã nghĩ đến tình cảm láng giềng mà không nói gì, vậy mà mỗi lần nhà chúng tôi sửa sang lại hay làm gì thì họ đều ra chửi bới rất thiếu nhân cách. Ông ngoại tôi đã nhiều lần bỏ qua nhưng giờ thì không thể nào
xin luât sư trả lời giúp: Cách đây hơn 10 năm bà tôi cho một người từ Hà Nội vào nơi nhà tôi đang sinh sống mượn đất ở, lúc đó ông tôi ốm nặng,người mượn đất có đưa cho bà tôi 200.000đ nói là cho mượn đất ở trong vòng 10 năm(chỉ giao kèo bằng lời nói chứ không có giấy tờ gì).Hiện nay đã hết hạn cho mượn đất nhà tôi đòi lại nhưng người đó không
Theo điều 410 BLDS 2005 quy định về hợp đồng dân sự vô hiệu:
“Các quy định về giao dịch dân sự vô hiệu từ Điều 127 đến Điều 138 của Bộ luật này cũng được áp dụng đối với hợp đồng vô hiệu.
2. Sự vô hiệu của hợp đồng chính làm chấm dứt hợp đồng phụ, trừ trường hợp các bên có thoả thuận hợp đồng phụ được thay thế hợp đồng chính. Quy định
Chúng tôi là một doanh nghiệp (100% vốn Việt Nam) không tham gia thị trường chứng khoán. Nay muốn chuyển nhượng một phần vốn góp của mình cho một cá nhân nước ngoài. Đề nghị Chuyên mục tư vấn, pháp luật quy định thế nào về điều kiện đối với cá nhân nước ngoài tham gia góp vốn, mua cổ phần trong doanh nghiệp Việt Nam (Phạm Anh Vũ, Cầu Giấy, Hà
trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày được chấp thuận, trừ trường hợp Hội đồng thành viên quyết định thời hạn khác.
3. Thành viên hợp danh mới phải cùng liên đới chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình đối với các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty, trừ trường hợp thành viên đó và các thành viên còn lại có thoả thuận khác.
Thủ
cầu công chứng đồng ý toàn bộ nội dung trong dự thảo hợp đồng, giao dịch thì ký vào từng trang của hợp đồng. Công chứng viên ghi lời chứng; ký vào từng trang của hợp đồng. Sau khi nộp phí công chứng và thù lao công chứng tại tổ chức công chứng nơi bạn yêu cầu công chứng thì bạn được nhận văn bản công chứng.
Lưu ý:
Ngày 19/6/2104, Quốc hội
) Làm dịch vụ môi giới cho hoặc nhận con nuôi trái pháp luật;
d) Lợi dụng việc nhận con nuôi nhằm bóc lột sức lao động.
5. Biện pháp khắc phục hậu quả:
a) Hủy bỏ giấy tờ giả đối với hành vi quy định tại Điểm b Khoản 2, Điểm b Khoản 3 Điều này;
b) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được do thực hiện hành vi quy định tại Điểm b Khoản
tài sản của chị bạn được tặng cho riêng trong thời kỳ hôn nhân nên tài sản đó được coi là tài sản riêng của chị, không liên quan đến anh rể bạn. Chị bạn có thể xuất trình giấy tờ về việc tặng cho giữa bố và chị, giấy tờ chứng minh quyền sử dụng/sở hữu ngôi nhà (sổ đỏ) mang tên chị bạn (trong sổ đỏ có thể ghi rõ nội dung về nguồn gốc sử dụng: được