Người phạm tội do lạc hậu là những người do đời sống sinh hoạt xã hội, không hiểu biết về pháp luật, mọi xử sự trong xã hội đều theo phong tục, tập quán, tín ngưỡng. Họ có hành vi trái với pháp luật nhưng lại cho rằng phù hợp với lợi ích “xã hội”, là “thành tích ”. Thực chất khi phạm tội họ nhận thức rất kém về tính trái pháp luật của hành vi
Tôi có lái xe ôtô đâm chết 1 người phụ nữ mang thai. Gia đình tôi đã bồi thường cho gia đình bị hại 120 triệu và gia đình bị hại cũng không có ý kiến gì về việc bồi thường. Tôi có nhân thân tốt, đây là lần vi phạm đầu tiên. Cho hỏi mức án mà tôi sẽ nhận được?
khác gây ra;
E) Phạm tội vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không phải do mình tự gây ra;
G) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
H) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;
I) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;
K) Phạm tội do lạc hậu;
L) Người phạm tội là phụ nữ có thai
chị Linh. Sau khi tìm hiểu Tôi được biết rằng hiện tại Ông Triển cũng đã làm thua lỗ tiền của rất nhiều khách hàng, tổng trị giá lên đến 600.000.000đ. Ông ta hiện chưa trả số tiền đó và đang cố ý trốn tránh (tắt máy điện thoại, không về nhà) HỎI: 1) Hành vi của Ông Triển có cấu thành TỘI HÌNH SỰ (tội Lợi dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản công dân
khăn mà không phải do mình tự gây ra;
G) Phạm tội nhưng chưa gây thiệt hại hoặc gây thiệt hại không lớn;
H) Phạm tội lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;
I) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;
K) Phạm tội do lạc hậu;
L) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
M) Người phạm tội là người già;
N) Người phạm
Theo quy định của tại khoản 4 điều 9 và khoản 4 điều 10 Nghị định số 35/2005/NĐ-CP ngày 17-3-2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức quy định:
- Cán bộ, công chức liên quan đến vụ việc đang bị các cơ quan tiến hành tố tụng điều tra, truy tố, xét xử thì thời hiệu xem xét xử lý kỷ luật tính từ ngày phán quyết của
Căn cứ váo Pháp lệnh cán bộ, công chức; Nghị định số 35 ngày 17/3/2005 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức; Thông tư số 03 ngày 8/2/2006 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành một số điều của Nghị định 35 của Chính phủ về việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức. Theo các văn bản nêu trên thì khi xử lý, kỷ luật cán bộ, công chức các cơ
Trong một lần vây bắt tội phạm ma tuý tại địa bàn xã X, huyện C tỉnh SL, lực lượng Công an trong khi làm nhiệm vụ có mượn của tôi một chiếc xe moto hiệu Dream để làm phương tiện truy đuổi, do đường dốc và chạy với tốc độ lớn nên chiếc xe moto đã bị hư hỏng nặng không có khả năng sửa chữa phục hồi được nữa. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được
Trong một lần vây bắt tội phạm ma tuý tại địa bàn xã X, huyện C tỉnh SL, lực lượng Công an trong khi làm nhiệm vụ có mượn của tôi một chiếc xe moto hiệu Dream để làm phương tiện truy đuổi, do đường dốc và chạy với tốc độ lớn nên chiếc xe moto đã bị hư hỏng nặng không có khả năng sửa chữa phục hồi được nữa. Xin hỏi trong trường hợp này tôi có được
Gia đình tôi có người cháu phạm tội (thời gian cánh đây 4 năm) sau đó bị bắt giữ và gần đây được tha về. Trong quyết định tha ghi lý do cháu được miễn trách nhiệm hình sự vì hành vi không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Gia đình tôi chưa hiểu rõ về trường hợp này nên rất mong được sự phân tích, giải thích rõ hơn của luật sư? Xin cảm ơn.
nhau cơ bản về chất nhưng khác nhau về số lượng. Sự khác nhau về lượng phụ thuộc vào nhiều yếu tố và được nhà làm luật quy định thành hai nhóm tình tiết có nội dung ý nghĩa trái ngược nhau.
Nếu các yếu tố nào làm thay đổi mức độ của hành vi phạm tội theo hướng ít nghiêm trọng hơn, thì gọi là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự, còn những yếu
lần đầu và thuộc trường hợp ít nghiêm trọng;
i) Phạm tội vì bị người khác đe doạ, cưỡng bức;
k) Phạm tội do lạc hậu;
l) Người phạm tội là phụ nữ có thai;
m) Người phạm tội là người già;
n) Người phạm tội là người có bệnh bị hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình;
o) Người phạm tội tự thú;
p) Người phạm tội
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với các trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
Trường hợp phạm tội này lại hoàn toàn giống với tất cả những trường hợp tái phạm nguy hiểm khác, chỉ cần xác định người phạm tội có đủ các dấu hiệu quy định tại khoản 2 Điều 49 Bộ luật hình sự. Đây là tình tiết thuộc về nhân thân người phạm tội, không phụ thuộc vào hành vi người phạm tội cụ thể của tội phạm này hay tội phạm khác.
ngừa thì được coi là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết và không phải là tội phạm ( Điều 16 Bộ luật hình sự )
Tình thế cấp thiết là một tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi, mặc dù về dấu hiệu bên ngoài, nó cũng giống hành vi phạm tội. Hành động trong tình thế cấp thiết có gây ra thiệt hại cho xã hội ( thường là thiệt hại
Đỗ Trung Kiên (SN 1986) rủ bạn gái là Trần Thùy Trang (SN 1989) đi uống nước. Kiên điều khiển xe máy của mình chở Trang ngồi sau. Trên đường đi Kiên và Trang gặp Phạm Đình Khi (SN 1987) cùng nhóm bạn của Khi đi ngược chiều lại. Do Phạm Đình Khi trước đây từng có thời gian tìm hiểu Trần Thùy Trang nhưng không được Trang đồng ý nên khi nhìn thấy
Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại đến lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác.
Nếu hành vi chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích trên là
thuật ngữ tương xứng mà thay vào đó là thuật ngữ cần thiết tuy không làm thay đổi bản chất của chế định phòng vệ chính đáng nhưng cũng làm cho việc vận dụng chế định này trong thực tiễn đấu tranh phòng chống tội phạm có hiệu quả hơn.
Cho đến nay, đã có nhiều nhà khoa học, các cán bộ làm công tác thực tiễn quan tâm đến chế định phòng vệ chính đáng
quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vi chống trả rõ ràng quá mức cần thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại”. Quy định này có thể hiểu là người phòng vệ đã dùng những phương tiện và phương pháp gây ra thiệt hại quá đáng cho người xâm hại mà tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại cũng như