Con chưa thành niên (ví dụ anh B) vay tiền của người khác (ví dụ ông A) để tiêu sài cá nhân, do anh B không trả nợ nên ông A khởi kiện tại Tòa án yêu cầu ông C, bà D (là cha mẹ của anh B) trả nợ. Hỏi luật sư có văn bản nào hướng dẫn nội dung này, vì nếu không chấp nhận yêu cầu của ông A thì thực tế ông A bị thiệt hại nhưng cũng không thể chấp
của pháp luật. Với tư cách là bên vay, em họ bạn có nghĩa vụ trả nợ được quy định tại Điều 474 Bộ luật dân sự.
Trong trường hợp em họ của bạn không có khả năng trả nợ tiếp tức là đã vi phạm nghĩa vụ trả nợ của mình thì bên cho vay có quyền yêu cầu em họ bạn phải tiếp tục thực hiện đúng và đầy đủ nghĩa vụ của mình. Vì vậy, cách làm tốt nhất là em
đnai tôi có xuống tổ 11 khu phố 3 phường trãng dài tp biên hoà đia chỉ ca kinh tế q 5 cho ca khu vực khu phố 3 phường trãng dài cho tôi biết hình như người vay này ở tổ 11 đúng như địa chỉ ca kinh tế cho nhưng bảo tôi kg có quyền yêu cầu xác minh vì chỉ có toà mới có quyền yêu cầu và bảo tôi đợi vài ngày sau khi xác minh sẽ báo lại cho tôi . Sau đó
Hiện tại bạn cần xem xét gia đình người vay có khả năng trả nợ hay không vì gia đình họ cũng đang ở trong gia đoạn khó khăn và con đường tốt nhất là bạn và gia đình họ thỏa thuận trả dần cho bạn, hoặc đợi người vay ổn định lại sức khỏe rồi yêu cầu họ trả nợ,
Trường hợp xấu nhất, nếu gia đình người vay nhất quyết không chịu trả nợ bạn có thể
bị kê biên để bảo đảm thi hành án.
– Tài sản mà pháp luật quy định phải mua bảo hiểm thì bên bảo đảm phải mua bảo hiểm tài sản trong thời hạn bảo đảm tiền vay.
Điều kiện đối với tài sản hình thành trong tương lai
Đối với tài sản hình thành trong tương lai thì ngoài điều kiện chung trên còn có một số yêu cầu sau: ( xuất phát từ đặc thù
Thưa luật sư, một bạn đọc gửi đến chương trình câu hỏi như sau: "Vừa qua tôi có ký hợp đồng lao động với công ty. Sau đó công ty đăng ký bảo hiểm xã hội cho tôi nhưng phòng nhân sự lại giữ sổ bảo hiểm không đưa cho tôi giữ”. Bạn đọc này muốn hỏi là việc làm trên của phòng nhân sự có đúng quy định pháp luật không?
tránh trách nhiệm.
Cố ý không cứu giúp người bị tai nạn là trường hợp người phạm tội do đua xe trái phép gây thiệt hại cho sức khỏe hoặc có khả năng thực tế gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của người khác nhưng đã cố ý không cứu giúp người bị nạn.
Cố ý không cứu giúp là có điều kiện cứu mà không cứu, đã có yêu cầu
và bị bắt giữ thì chưa cấu thành tội đua xe trái phép mà tùy trường hợp người phạm tội sẽ bị xử phạt hành chính hoặc trên đường đến nơi tập trung người phạm tội cũng lạng lách (đánh võng) trên đường thì có thể bị xử lý vì hành vi vi phạm quy định về điều khiển phương tiện giao thông đường bộ. Tuy nhiên, nếu trên đường đến nơi tập trung đua, những
với người đã giao dịch với mình về phần giao dịch vượt quá phạm vi đại diện.
2. Người đã giao dịch với người đại diện có quyền đơn phương chấm dứt thực hiện hoặc huỷ bỏ giao dịch dân sự đối với phần vượt quá phạm vi đại diện hoặc toàn bộ giao dịch dân sự và yêu cầu bồi thường thiệt hại, trừ trường hợp người đó biết hoặc phải biết về việc vượt
nhiên, một người muốn "ủy" cái "quyền dân sự" của mình cho người khác thì phải có căn cứ chứng minh là mình đang có cái "quyền" ấy thì mới "ủy" được.
Vì vậy, bạn bắt buộc phải có căn cứ để chứng minh "quyền" dân sự của mình thì mới có thể "ủy" thác cho người khác thực hiện quyền đó thay bạn. Việc công chứng viên yêu cầu bạn phải xuất trình căn cứ
Thế bạn đã nộp đơn và bị trả lại, vậy bạn đã nộp đơn yêu cầu như thế nào "nội dung đơn yêu cầu".
về vấn đề này bạn có thể tham khảo thêm tại điều 145 và 146 BLDS năm 2005 để tìm hiểu thêm những quy định của pháp luật và có hướng đề xuất với lãnh đạo.
55 Luật BHXH, và cơ quan BHXH cũng không có nghĩa vụ phải trả lãi suất.
Ông chỉ có quyền yêu cầu cơ quan BHXH phải trả lãi theo quy định của pháp luật dân sự nếu cơ quan BHXH có lỗi trong việc chậm trả tiền BHXH một lần cho ông so với thời gian quy định.
Ông cần lưu ý: theo khoản 1 điều 50 Luật BHXH, tuổi đời tương ứng để ông được hưởng
Hỏi: Tháng 6/2013, con tôi và hội bạn tham gia đua xe. Trong lúc điều khiển phương tiện, do xe đã bị tháo dỡ phanh nên con tôi không làm chủ được tốc độ, gây tai nạn làm một người bị thương. Sau đó, gia đình chúng tôi đã đến thăm hỏi và bồi thường cho nạn nhân. Gia đình nạn nhân cũng đã hứa không yêu cầu khởi tố vụ việc. Tuy nhiên, con trai tôi
1. Quá trình đóng ở công ty cũ của nhân viên là 12 năm 11 tháng nhưng trên tờ rời chốt sổ của công ty cũ chỉ ghi 12 năm. Vì vậy BHXH không chốt quá trình đóng ở công ty em. Em đã yêu cầu nhân viên về công ty cũ yêu cầu thay đổi thời gian trên tờ rời nhưng hiện tại công ty cũ của nhân viên đã giải thể. 2. Nhân viên đóng trùng quá trình ở 2 công
Căn cứ Khoản 1, Điều 1 Nghị quyết số 93/2015/QH13 đã được Quốc hội nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 9 thông qua ngày 22/6/2015, trường hợp người lao động tham gia BHXH bắt buộc sau một năm nghỉ việc, người tham gia BHXH tự nguyện sau một năm không tiếp tục đóng BHXH mà chưa đủ 20 năm đóng BHXH khi có yêu cầu thì được
Nội dung yêu cầu tư vấn: Xin kính chào luật sư! Hôm nay tôi có vấn đề này hỏi đáp như sau: Bố mẹ tôi sinh được 3 người con, Chúng tôi đã xây dựng gia đình riêng, Bố tôi có mảnh đất 1400m2 Vì điều kiện không có tiền mua chỗ khác. Bố mẹ tôi chia đều cho 3 anh em trên mảnh đất 1400m2 của Bố mẹ tôi, có Giấy CNQSDĐ cấp cho Bố tôi năm 1999, Trong
lại.
Để giải quyết sự việc này anh có thể yêu cầu cơ quan có thẩm quyền, thẩm định lại và đính chính thông tin về thửa đất của anh Triệu với việc ghi nhận ngõ đi đó là ngõ đi chung của các hộ trong khu vực đó.
Trường hợp yêu cầu trên không được chấp thuận anh có thể khiếu nại hoặc khởi kiện anh Triệu để bảo vệ quyền lợi của mình.
Bên
quyền về lối đi qua bất động sản liền kề như sau:
- Chủ sở hữu bất động sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu một trong những chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi ra đến đường công cộng; người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi phải