Tôi là công chức Văn phòng - Thống kê làm việc tại xã biên giới, phụ trách Văn thư - Lưu trữ cấp xã, hệ số lương là 1,86 (có bằng trung cấp Văn thư - Lưu trữ), xin hỏi luật gia: Ở chức vụ như tôi, nếu sau khi tôi học thêm bằng Đại học Quản lý Văn hoá (bằng tại chức do cơ quan cử đi học) thì khi nhận bằng về tôi có được chuyển xếp theo lương
quy tại bảng lương số 2 (Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức trong các cơ quan nhà nước), bảng lương số 4 (bảng lương nhân viên thừa hành, phục vụ trong các cơ quan nhà nước và các đơn vị sự nghiệp của nhà nước) ban hành kèm theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP. + Những người đang đảm nhiệm chức danh công chức xã quy định tại khoản
Kính thưa quý sở cho phép tôi được hỏi: Tôi làm kế toán tại đơn vị trường học được 6 năm với hình thức hợp đồng chưa biện chế vậy choTôi hỏi tôi có thuộc đối tượng được luân chuyển theo quy định không?
Chào luật sư! Xin luật sư tư vấn giúp: Năm 2000 tôi được ký hợp đồng không thời hạn vào làm việc tại trường THPT với mã ngạch nhân viên phục vụ_01.009, đến nay thuộc chỉ tiêu biên chế được giao của trường (trường đủ chỉ tiêu biên chế, không thừa). Trong quá trình làm việc tôi hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao. Vậy xin luật sư cho tôi hỏi
Thưa luật sư! Bà ngoại tôi đã được phong tặng danh hiệu Bà Mẹ VN Anh Hùng Hiện tại các con của bà ( là các bác của tôi) đều đã mất, chỉ còn mẹ tôi là con gái duy nhất còn sống, cũng là người chăm sóc nuôi dưỡng bà đến khi qua đời và đang hưởng chế độ của bà Đời chồng trước bà có 2 con trai, một đã hi sinh. Đời chồng sau bà có 1
có bao gồm: giấy thỏa thuận vay nợ (bản chính), giấy CMND của ông B (bản sao), hộ khẩu KT3 của ông B (bản sao). - Xin cho hỏi: làm cách nào để đòi số nợ còn lại (thưa ra toà hay tố cáo ra công an?), với những giấy tờ mà tôi có thì cơ quan pháp luật có xem xét và thụ lý hay không, khả năng thắng kiện có cao hay không ? Xin cám ơn luật sư.
nghiệp D là do ông A và bà C quản lí và phát triển. xin cho hỏi: 1.Nếu bà C muốn không chung sống với ông A và đòi chia tài sản, thì có được tòa án thụ lý hay không? Và nếu có thì chia như thế nào ( bao gồm C và con của C )? 2.Nếu ông A mất tài sản sẽ được chia như thế nào? Và người vợ B có được hưởng thừa kế như bình thường không? Nếu được chia thì có
định số 79/2007/NĐ-CP quy định những người có quyền yêu cầu cấp bản sao từ sổ gốc như sau:
- Người được cấp bản chính.
- Người đại diện hợp pháp, người được uỷ quyền của người được cấp bản chính.
- Cha, mẹ, con, vợ, chồng, anh, chị, em ruột, người thừa kế của người được cấp bản chính trong trường hợp người đó đã chết.
vậy, tài sản thuộc về mẹ của người đi vay (nếu còn sống) hoặc của các đồng thừa kế (trong trường hợp bà mẹ chết, không để lại di chúc và bắt buộc phải khai di sản thừa kế).
Như vậy, bạn phải thực hiện đầy đủ thủ tục hợp đồng bảo lãnh tại Phòng công chứng và đăng ký bảo lãnh tại Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất cấp huyện (nếu ở Tp.Hồ Chí MInh
Thưa luật sư. Năm1991 tôi có mua một căn nhà ở phía sau của người bán họ ở phía trước nên họ chừa cho tôi một lối ra vào(con hẻm) rộng 1.1 met. Khi tôi mua xong tôi có làm cửa rào ra vào luôn khóa từ mười mấy năm nay chỉ riêng một mình nhà tôi đi. Nhưng nay tôi lại bị hộ kế bên, giáp ranh với hẻm nhà tôi, họ bán nhà họ phía trước họ ở phía sau
Theo pháp luật Hôn nhân và Gia đình thì tài sản hình thành trong thời kỳ hôn nhân là tài sản chung của vợ chồng, không phụ thuộc vào tài sản đó do ai làm ra, trừ trường hợp tài sản đó được tặng cho riêng, được thừa kế riêng. Chị ở nhà làm nội trợ cũng được coi như lao động có thu nhập. Ngôi nhà do vợ chồng chị mua trong thời kỳ hôn nhân là tài
chức chuyên môn, nghiệp vụ (kể cả Trưởng phòng, Phó trưởng phòng) và nhân viên thừa hành, phục vụ trong công ty Nhà nước được chuyển công tác vào làm việc trong cơ quan Nhà nước và đơn vị sự nghiệp của Nhà nước:
a- Căn cứ vào hệ số lương theo chuyên môn, nghiệp vụ, thừa hành, phục vụ đang hưởng tại thời điểm chuyển công tác (sau đây gọi là hệ số
Dòng họ bên ngoại của cháu có 12 cô chú. Ông ngoại có 1 căn nhà khá lớn. Ông đã mất từ lâu, bà thì mất cách đây 1 năm. Kể từ khi ông mất, đã nảy sinh nhiều mâu thuẫn, đến nay chỉ còn cô út ở đấy để lo việc thờ tự. Còn người chú thứ Tư luôn gây ra tranh chấp vì cho rằng mình có công xây dựng nhà khi xưa. Đến nay đa số cô chú đồng ý quyết định
, thanh lý tài sản trừ (-) giá trị còn lại của tài sản chuyển nhượng, thanh lý ghi trên sổ sách kế toán tại thời điểm chuyển nhượng, thanh lý và các khoản chi phí được trừ liên quan đến việc chuyển nhượng, thanh lý tài sản.
Trường hợp phát sinh các khoản thu nhập từ thanh lý tài sản không liên quan trực tiếp đến lĩnh vực sản xuất kinh doanh được ưu
Theo quy định pháp luật thì những người đứng tên chung trong "chủ quyền nhà" là các đồng sở hữu đối với căn nhà đó. Cơ sở để sở hữu có thể là từ cho tặng, thừa kế, mua bán,... Các quan hệ về nhân thân không có nhiều giá trị, ngoại trừ một số trường hợp như thừa kế, tài sản được cấp cho hộ gia đình,...
Vì vậy, nếu tài sản bạn nêu là của riêng
sử dụng đất ở tại Việt Nam”.
Điều này có nghĩa là khi bà đã được sở hữu nhà ở tại Việt Nam thì đồng thời bà cũng có quyền sử dụng đất gắn liền với nhà ở đó. Khi đó, bà sẽ có những quyền của người sử dụng đất như: chuyển quyền sử dụng đất ở khi bán, tặng cho, để thừa kế, đổi nhà ở cho tổ chức, cá nhân trong nước, người Việt Nam định cư ở nước
Ambulatoria es voluntae defuneti usque ad vitae supremum exitum là một nguyên tắc pháp lý pháp luật dân sự cổ La Mã, xác nhận rằng ý muốn của người để lại di chúc thay đổi cho tới lúc trút hơi thở cuối cùng. Nguyên tắc này được ghi nhận trong luật thừa kế rằng cho tới lúc chết, người lập chúc thư vẫn có thể sửa đổi chúc thư của mình đã lập
Cô và chú là vợ chồng đã đăn ký kết hôn nên việc gia đình chồng xua đuổi hoặc đe dọa đuổi cô cháu ra khỏi nhà là không hợp đạo lý và vi phạm pháp luật bảo vệ bà mẹ và trẻ em.
Nếu sau này chú mất cô và con chú sẽ hưởng thừa kế tài sản chú nếu có, còn việc đuổi hay không như phân tích như trên cô cháu có quyền yêu cầu chính quyền địa phương cơ