theo mục a, khoản 1, Điều 2 Thông tư trên thì tôi hiểu thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong các cơ sở giáo dục công lập được tính vào thời gian hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy giáo viên hợp đồng cũng được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc nên cũng được tính phụ cấp thâm niên. Xin được hỏi chuyên mục cách hiểu như thế có đúng
ngày 25/12/2008 đến nay, ông Thịnh được điều động bổ nhiệm làm cán bộ quản lý tại Trung tâm dạy nghề Đăk Tô, Kon Tum và hiện giữ chức Giám đốc Trung tâm dạy nghề Đăk Tô. Ông Thịnh được chuyển từ ngạch giáo viên Trung học, mã số 15113 sang ngạch chuyên viên, mã số 01003 từ ngày 1/1/2008. Ông Thịnh hỏi, trường hợp ông có được hưởng phụ cấp thâm niên
Ở trường tôi có một giáo viên mới chỉ học hết THPT. Để được tham gia kỳ tuyển dụng viên chức, bạn ấy đã mua bằng trung cấp sư phạm mầm non. Vậy bạn ấy sẽ phải xử lý như thế nào? Nguyễn Thị Bừng - Tỉnh Thanh Hóa (ngbung***@gmail.com).
Đầu năm học 2014-2015, tôi được nhận vào dạy hợp đồng tại một trường tiểu học công lập thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn (KTXH - ĐBKK) của tỉnh Tuyên Quang. Tuy nhiên, đến năm học này tôi vẫn chưa được hưởng phụ cấp thu hút và phụ cấp ưu đãi. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp trên hay không? - Trương Bảo
/2006/NĐ-CP vẫn còn hiệu lực thi hành. Vì vậy, từ ngày 1/1/2011 đến nay, các địa phương này đều không thực hiện chính sách đối với các đối tượng theo Nghị định 61/2006/NĐ-CP nêu trên. Ông Lê Văn Toàn và ông Nguyễn Trọng Khang đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về các trường hợp này.
tháng 5/2016 trường em thanh lí hợp đồng lao động cho giáo viên hợp đồng (trường mầm non công lập). bạn đó hợp đồng từ tháng 10/2015 đến tháng 5/2016 là thanh lí. tháng 7 bạn đó nghỉ sinh. vậy cho e hỏi, 1. bạn đó tự nguyện đóng thêm bảo hiểm tháng 6 để tháng 7 hưởng chế độ thai sản được không? 2. chế độ thai sản bạn đó tự làm hay trường vẫn
Dạ thưa luật sư: Hiện nay tôi đang là giáo viên tại một trường thpt kí hiệp đồng 1 năm nhưng hiện tôi dã được chính thức tại một trường khác. Tôi muốn chấm dứt hiệp đồng tại trường đang dạy. Hiệu trưởng của trường bảo tôi làm đơn đề nghị thanh lí hợp đồng. Vậy đơn đó làm như thé nào? Có mẫu nào sẵn có thể cung cấp cho tôi được không? Tôi xin
đứng tên bác cả hoặc chú út, còn bố mẹ tôi có quyền về đó xây nhà (phòng trường hợp bố tôi bán cho ng khác, vì mọi ng không thích ng khác vào ở đất của tổ tiên). Hiện tại, mọi người chưa tách sổ đỏ nhưng sau khi ông mất chính quyền xã đã tạm thời sang tên cho bác cả theo ý kiến đồng ý của cả gia đình (trừ bố tôi vì không ai gọi bố tôi về). Vậy tôi
Bà nội của tôi mất vào khoảng tháng 1 năm 2012. Khi mất bà nội tôi có nói lại là đất và nhà ở để lại cho cha tôi, cho cô Tám tôi 1 mảnh đất diện tích 4mx12m. Vậy nếu cha tôi và cô Tám tôi muốn chuyển tên thửa đất thì phải tiến hành thủ tục gì? Hiện Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn mang tên bà nội tôi, bà nội tôi có 7 người con nhưng người lớn
Ba tôi qua đời đã lâu, mẹ tôi thì mới mất để lại một căn nhà do bà đứng tên. Trước khi qua đời, bà có lập di chúc viết tay nhưng chưa công chứng. Di chúc như vậy có hợp lệ không? Nếu anh chị em không thực hiện theo di chúc thì có thể khởi kiện được không?
“Qua VnExpress, tôi thấy nhiều thông tin bổ ích và lý thú. Nay tôi muốn hỏi VnExpess: Thế nào là một bản di chúc hợp lệ? Muốn làm một bản di chúc như vậy cần phải chú ý những điều gì?” (Bạn Matxanh, Đống Đa, Hà Nội).
ra, di chúc phải đáp ứng các điều kiện được quy định tại khoản 1 Điều 652 Bộ luật dân sự mới được coi là hợp pháp. Nếu tranh chấp về di sản thừa kế có xảy ra, trong gia đình nên hòa giải theo hướng “đạt lý, vẹn tình”, xem xét điều kiện hoàn cảnh của các anh chị em trong gia đình, công sức đóng góp, phụng dưỡng cha mẹ và tài sản các anh chị đã được
Ông Phùng Văn Tốt, ở huyện Vĩnh Thuận hỏi: Sau hơn 50 tạo dựng, vợ chồng tôi có được 30 công đất ruộng, 2 công đất vườn và một căn nhà xây. Nay chúng tôi tuổi đã cao, lại nay ốm mai đau nên muốn lập di chúc để phân chia tài sản cho các con để trọn bề làm cha làm mẹ. Vậy tôi có phải họp mặt gia đình và các con có phải ký vào tờ di chúc không?
đồng chủ sở hữu của căn nhà được cấp cho hộ gia đình nên mẹ bạn có quyền sở hữu đối với một phần ngôi nhà đó. Do vậy, mẹ bạn hoàn toàn có quyền để lại di chúc để định đoạt phần quyền sở hữu đó cho bạn. Nhưng chỉ là phần quyền sở hữu nhà của mẹ bạn, chứ không phải là toàn bộ ngôi nhà đó. Mẹ bạn không có quyền lập di chúc để định đoạt toàn bộ ngôi nhà
riêng. Tài sản riêng của con bao gồm tài sản được thừa kế riêng, được tặng cho riêng, thu nhập do lao động của con, hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tài sản riêng của con và thu nhập hợp pháp khác. Tài sản được hình thành từ tài sản riêng của con cũng là tài sản riêng của con.
Theo đó, tài sản do bạn để lại cho con theo di chúc sẽ là tài sản riêng
Bà ngoại tôi có 5 người con, 4 gái và 1 trai. Con cả của bà tôi là con trai nhưng vì nhiều lý do bà không muốn để lại tài sản cho bác mà muốn thừa kế lại cho 4 cô con gái, nhưng bác trai không chịu, vậy gia đình nhà tôi cần làm gì?