Gia đình tôi là hộ nghèo, ở vùng khó khăn. Bố tôi bị bệnh hiểm nghèo (bị ung thư) đã nhiều năm. Tôi muốn biết rõ hơn về chính sách hỗ trợ người nghèo bị bệnh của tỉnh để liên hệ làm các thủ tục cho bố tôi.
Tôi làm việc tại Cty CDCC theo chế độ hợp đồng lao động (HĐLĐ) không xác định thời hạn. Từ năm 2011 trở về trước, Cty hằng tháng trích 28,5% tiền lương của tôi để nộp bảo hiểm xã hội (BHXH) và bảo hiểm y tế (BHYT). Vừa qua, tôi xin thôi việc. Nhưng sau hơn 2 tháng kể từ ngày tôi nộp đơn, Cty chỉ ra quyết định cho tôi nghỉ việc không hưởng lương
Bố tôi đi bộ đội thời kỳ chống Mỹ cứu nước bị địch bắt tù, đày giam ở nhà lao Quy Nhơn từ năm 1970, đến 1974 thì được thả tự do. Sau đó, ông tiếp tục công tác ở địa phương đến khi về hưu. Nay, tôi muốn lập hồ sơ giải quyết chế độ người hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến (HĐCM, HĐKC) bị địch bắt tù, đày cho bố tôi, vậy tôi phải cần có
nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có có điều kiện sinh sống khắc nghiệt theo danh mục do Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;
c) 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc
Tôi là công chức cơ quan nhà nước ở một tỉnh. Tôi vi phạm pháp luật nên bị tạm giam, rồi được tại ngoại. Sau đó, tòa phạt tôi với mức án phạt tiền. Trong thời gian vướng lao lý, tôi bị cơ quan tạm đình chỉ công việc. Sau phiên tòa, tôi xin nghỉ làm và được chấp thuận. Vậy ngoài chế độ thôi việc, trong thời gian bị tạm đình chỉ công tác tôi có
Mẹ của ông Lưu Văn Tâm là công nhân, đóng bảo hiểm xã hội được 32 năm 2 tháng và nghỉ hưu năm 49 tuổi, mức hưởng lương hưu 70%. Quyết định ghi “được nghỉ hưu để hưởng BHXH từ ngày 1/2/2014", nhưng mẹ ông chỉ được tính hưởng lương hưu từ tháng 3/2014. Ông Tâm hỏi, việc giải quyết chế độ cho mẹ của ông có đúng quy định không?
Ông Phan Lâm (Ninh Thuận) hỏi: Người lao động đã đến tuổi nghỉ hưu nhưng chưa đủ thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu thì có được hợp đồng làm việc tiếp không?
Hai vợ chồng tôi công tác trên 3 năm có tham gia bảo hiểm xã hội, đều là công nhân lao động trong Khu Công nghiệp Cái Lân, có 2 con nhỏ, một đứa 5 tuổi, một đứa 30 tháng tuổi. Tháng 12/2015 cả hai cháu đều bị bệnh phải điều trị tại bệnh viện hai vợ chồng tôi cùng phải nghỉ việc để chăm sóc các cháu. Xin hỏi chế độ nghỉ
cho rằng, từ năm 2003 pháp luật không quy định hạn chế số con. Anh Tâm doạ nếu chị Hương không sinh thêm lần nữa thì anh sẽ lấy vợ khác. Chị Hương đã đến UBND xã nhờ cán bộ tư pháp - hộ tịch và Chủ tịch Hội phụ nữ xã giúp đỡ. Vậy, cán bộ xã phải làm gì để chồng chị Hương bỏ ý định ép chị phải sinh cho bằng được con trai?
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời:
Theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội thì lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước và sau khi sinh con là 6 tháng.
Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 1 tháng. Thời gian hưởng chế độ thai
Tôi đang trong thời gian nghỉ sinh, nhưng vì kinh tế khá khó khăn nên tôi muốn đi làm trước thời hạn nghỉ theo chế độ. Nếu tôi đi làm trước thời hạn như vậy thì tôi được hưởng tiền lương như thế nào?
Vợ tôi đang mang thai đến tháng thứ 8. Tôi nghe nói có quy định về việc hưởng chế độ thai sản đối với lao động nam có vợ sinh con. Đề nghị luật sư tư vấn, quy định của pháp luật về vấn đề này như thế này? (Lê Hoàng - Nghệ An)
Bố tôi là giáo viên THPT, trên đường đi làm không may bị tai nạn giao thông và qua đời. Tuy nhiên, khi gia đình đi làm thủ tục thanh toán tiền tử tuất thì cơ quan bảo hiểm xã hội áp dụng theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2006 mà không áp dụng theo Luật bảo hiểm xã hội năm 2014. Xin hỏi như vậy có đúng không? – Nguyễn Mạnh Toàn (manhtoan***@gmail.com).
Ông Nguyễn Xuân Thủy (Nghệ An) thắc mắc: Theo Luật Bảo hiểm xã hội thì mức tiền tuất là 50% mức tiền lương tối thiểu chung, nhưng mẹ ông chỉ được hưởng tiền tuất 260.000 đồng/tháng (khi mức lương tối thiểu chung là 650.000 đồng/tháng).
Ông Hoàng Mạnh Thành (Thái Bình) có thời gian tham gia nghĩa vụ trong ngành Công an từ tháng 9/1990 đến tháng 9/1993. Năm 1996, ông Thành học đại học, tốt nghiệp vào tháng 6/2000. Tháng 8/2004, ông được tuyển dụng vào cơ quan Nhà nước, đóng BHXH từ đó đến nay. Ông Thành hỏi, thời gian ông phục vụ trong ngành Công an có được tính là thời gian có
Hỏi: Anh Dương chịu trách nhiệm thực hiện việc trắc địa, đo đạc cắm tuyến cầu đường. Công ty nơi làm việc trang bị cho anh các phương tiện bảo vệ cá nhân, gồm: Mũ, nón lá chống mưa nắng; găng tay vải bạt; giầy vải bạt thấp cổ; tất chống nắng; quần áo và mũ chống lạnh; áo mưa; xà phòng. Việc công ty trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân đối với anh