Tôi có xây dựng một công trình nhà ở 140m2, cơ quan thuế yêu cầu đóng thuế xây dựng nhà ở nông thôn số tiền là 7 triệu đồng rồi mới được cấp giấy phép xây dựng. Xin hỏi luật sư khoản thuế này là như thế nào và có hợp lý không. Cám ơn!
Tôi có xây dựng một công trình nhà ở 140m2, cơ quan thuế yêu cầu đóng thuế xây dựng nhà ở nông thôn số tiền là 7 triệu đồng rồi mới được cấp giấy phép xây dựng. Xin hỏi luật sư khoản thuế này là như thế nào và có hợp lý không. Cám ơn!
Trong trường hợp thành viên công ty TNHH hai thành viên trở lên là cá nhân chết hoặc bị Toà án tuyên bố là đã chết thì người thừa kế có được thừa nhận là thành viên của công ty hay không?
Bố mẹ tôi có căn nhà trên diện tích đất 550 m2 nguồn gốc là của tổ tiên để lại tại Hưng Yên. Bố tôi có hai vợ: vợ cả có đăng ký kết hôn và mẹ của chúng tôi là vợ hai lấy năm 1940. Vợ cả có một người con gái đã mất không có chồng con. Còn vợ hai thì sinh được bảy anh em chúng tôi (tôi là con trai trưởng). Năm 1979 bố tôi mất không để lại di chúc
Trên địa bàn xã X có nhiều hộ kinh doanh buôn chuyến. Họ thu mua hoặc đặt hàng đồ thủ công mỹ nghệ của nhân dân trong xã để mang đi bán ở địa phương khác. Cán bộ Đội thuế xã đã cùng cán bộ ủy nhiệm thu và các Trưởng thôn rà soát, nắm danh sách các hộ kinh doanh này. Số lượng hộ kinh doanh buôn chuyến trong xã không nhiều, chỉ có 12 hộ, nhưng
Bố mẹ tôi có 1 căn nhà đã sử dụng từ năm 1967, năm 1992 được cấp giấy chứng nhận sở hữu nhà ở. Năm 1997 bố mẹ tôi mất mà không để lại di chúc. Bố mẹ tôi có 5 người con, 4 người đi Mỹ năm 1977 (có giấy xác nhận từ năm 1984 của UBND phường là 04 người đó đã vượt biên sang Mỹ). Hiện nay, tôi đang ở ổn định tại ngôi nhà, không tranh chấp và nộp các
Ông bà nội tôi sinh ra được 02 người con trai và một người gái con nuôi. Năm 1982 ông nội tôi mất, năm 2004 bà nội tôi mất. Khi còn sống ông bà nội mua một mảnh đất và bố mẹ tôi sinh sống trên đó; đồng thời mua một mảnh đất khác (giấy tờ mua bán đứng tên chú tôi) và cho chú tôi sinh sống trên đó. Trước khi ông bà nội tôi mất không để lại di
Nhà trên phố cổ thông thường là nhiều hộ dân cùng sinh sống trên cùng một thửa đất. Trong thửa đất có người được thành phố cấp sổ đỏ năm 2001, có người do UBND quận cấp sổ đỏ năm 2009. Bây giờ xảy ra tranh chấp về diện tích chung do 2 cấp cấp sổ lệch nhau. Vậy nếu muốn khởi kiện thì phải khởi kiện tại cấp tòa án nào?
Bà nội tôi mất cách đây 1 năm, không để lại di chúc (ông nội cũng đã qua đời trước bà nội lâu rồi). Bà nội có 5 người con. Bà để lại mảnh đất và ngôi nhà trên đất đó. Ngoài ra còn có 2 cây vàng (bà nội cho cô Sáu tôi mượn để làm ăn nhưng cô Sáu cố tình không trả). Chú 7 đã chết (chú có 1 vợ và 4 đứa con). Tuy nhiên, trước đây thì bà nội đã cho
Năm 2010 mẹ tôi dùng nhà đất để thế chấp ngân hàng. Ngân hàng yêu cầu 3 anh em tôi ký vào giấy ủy quyền cho mẹ tôi toàn quyền thế chấp tài sản do bố tôi đã mất để lại (Bố tôi không để lại di chúc). Một người em còn nhỏ nên không ký cam kết. Việc thế chấp tài sản không biết có công chứng hay không nhưng khi ký cam kết ủy quyền thì không có công
Ông bà tôi có ba người con (hai người đang ở nước ngoài và 1 người ở Việt Nam). Ông bà chết để lại ngôi nhà nhưng không để lại di chúc. Nay, một người ở nước ngoài muốn bán nhà đó để chia đều 3 phần nhưng hai người còn lại thì không muốn bán nhà. Theo quy định của pháp luật thì có phải bán nhà để chia không? Nếu khởi kiện thì Tòa án có tuyên
Ông bà nội tôi mất trước năm 1978, khi mất có để lại mảnh đất và ngôi nhà xây từ 1962 và không để lại di chúc gì. Ông bà nội tôi sinh được mấy người con thì: Bố tôi là con trưởng nhưng đã mất năm 2005; một chú là liệt sỹ chống mỹ; một chú mất năm 2002. Hiện tại còn một cô và một chú (A). Đến năm 2011 tôi mới biết chú A đã tự làm sổ đỏ đối với
Nhà tôi có 2 anh em hiện đang ở chung trong một căn hộ 17m2. Hiện nay bố mẹ tôi đã qua đời, không làm di chúc để lại, mà giấy chứng nhận đất ở lại đứng tên bố mẹ tôi. Hiện tôi muốn đổi lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất sang tên chồng tôi thì tôi phải làm thế nào để sau này hai anh em cùng xây nhà trên mảnh đất đó.