, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình.
Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
2. Vợ, chồng thoả thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thoả thuận được thì Toà án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về
Tiếp công dân là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân được Luật quy định đón tiếp để lắng nghe, tiếp nhận khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của công dân; giải thích, hướng dẫn cho công dân về việc thực hiện khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo đúng quy định của pháp luật.
Luật Tiếp công dân ghi nhận các quyền và nghĩa vụ của
Tôi đang làm cán bộ Tài chính - Kế toán tại UBND xã nhưng do tôi làm hơi cứng nên đã làm mất lòng Bí thư Đảng ủy xã nên Bí thư đã triệu tập BCH Đảng ủy xã họp để bỏ phiếu thăm dò để chuyển tôi sang làm một công việc khác không phù hợp với chuyên môn và bằng cấp mà tôi đã học. Trong thời gian công tác, tôi đã hoàn thành tốt mọi công việc được
có phải là viên chức Nhà nước hay không? Nếu là cán bộ, viên chức Nhà nước thì bạn tôi có được hưởng quyền lợi và thực hiện nghĩa vụ theo Pháp lệnh cán bộ, công chức và quy định của pháp luật về cán bộ, công chức không?
Theo quy định Điều 309 Bộ Luật dân sự thì: Bên có quyền yêu cầu thực hiện nghĩa vụ dân sự có thể chuyển giao quyền yêu cầu đó cho người thế quyền theo thỏa thuận, trừ những trường hợp sau đây:
1. Quyền yêu cầu cấp dưỡng, yêu cầu bồi thường thiệt hại do xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, uy tín.
2. Bên có quyền và
:
- Có bằng tốt nghiệp trung cấp luật trở lên;
- Được bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác hộ tịch;
- Chữ viết rõ ràng.
3. Việc tuyển dụng, sử dụng, quản lý, khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ Tư pháp hộ tịch được thực hiện theo quy định chung của pháp luật đối với công chức cấp xã.
4. Cán bộ Tư pháp hộ tịch phải thực hiện những nghĩa vụ
Có nhiều trường hợp cơ quan, tổ chức đã từ chối việc cung cấp thông tin liên quan đến tổ chức, hoạt động của cơ quan mình khi báo chí yêu cầu, dù đó không phải là thông tin mật. Vậy theo quy định pháp luật, trong trường hợp này các cơ quan, tổ chức có được phép từ chối hay không?
Chị gái tôi sinh sống ở Pháp và đang chuẩn bị xin định cư bên đó. Chị nhờ tôi xin giúp giấy lý lịch tư pháp, như vậy có được không? Cơ quan nào có thẩm quyền cấp? Tôi muốn biết thủ tục có phức tạp và mất nhiều thời gian không? Trước khi sang Pháp, chị tôi sinh sống và có hộ khẩu thường trú ở quận Đống Đa, Hà Nội. Mong các bạn tư vấn giùm. Xin
phải nộp quyền sử dụng đất. 3 thửa còn lại đền bù mỗi hộ 200m2 đất ở và phải nộp 50% quyền sử dụng đất (khi đền bù ghi là khấu trừ nghãi vụ tài chính), phần đất thừa còn lại tính đền bù là đất vườn. Gia đình tôi hiện có các loại giấy tờ sau: 1. các thửa đất tách cho con có phiếu thu thuế nhà ở, đất ở nộp tháng 9 năm 2009, trong phiếu thu ghi là truy
trong hợp đồng này chưa? 2. Nếu có ủy quyền thì có được mang bìa đỏ của tôi đi vay của cá nhân hay không? 3. Văn phòng công chứng có quyền cung cấp ủy quyền này cho người khác không dưới bất kỳ hình thức nào? 4. Làm gì để chấm dứt ủy quyền?
trong hợp đồng này chưa? 2. Nếu có ủy quyền thì có được mang bìa đỏ của tôi đi vay của cá nhân hay không? 3. Văn phòng công chứng có quyền cung cấp ủy quyền này cho người khác không dưới bất kỳ hình thức nào? 4. Làm gì để chấm dứt ủy quyền?
Tôi là thường xuyên sử dụng thực phẩm nhập khẩu vì cho rằng loại này có chất lượng tốt. Gần đây thấy có một số vụ việc về thực phẩm nhập khẩu không đảm bảo chất lượng bị phát hiện và xử lý. Vậy tôi muốn hỏi, pháp luật hiện hành quy định như thế nào về điều kiện bảo đảm an toàn đối với thực phẩm nhập khẩu?
động sản ở nước ngoài khi ly hôn tuân theo pháp luật của nước nơi có bất động sản đó.
Như vậy, khi ly hôn có yếu tố nước ngoài, các bên cần phải căn cứ vào các quy định về việc lựa chọn luật áp dụng tùy thuộc vào từng trường hợp nhất định.
Đối với nghĩa vụ cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài
- Nghĩa vụ cấp dưỡng tuân theo pháp luật của nước
), và một căn nhà 2 tầng (năm 2008) và hiện gia đình tôi đang sống trong căn nhà này, không có va chạm hay xích mích gì với hàng xóm xung quanh. Khi xây dựng thì chúng tôi cũng chỉ báo cáo với trưởng thôn, nộp đủ các nghĩa vụ điện đường cho thôn. Tuy nhiên đến nay (2011) khi Mẹ tôi muốn mượn sổ đỏ của ông B để tiến hành tách sổ thì gia đình ông B gây
xung quanh. Nhận được tin báo công an đã đến hiện trường xem xét sau đó có mời đương sự tới giải quyết với thỏa thuận : Bên phía công ty sẽ lắp lại toàn bộ hệ thống cửa và lan can. Tôi có trách nhiệm thanh toán số tiền còn lại 4.000.000 đồng . Tuy nhiên sau khi thỏa thuận xong phía công ty không thực hiện còn dùng điện thoại đe dọa sẽ giết hết nhà
bào chữa thì người này bào chữa cho bị cáo. Bị cáo có quyền bổ sung ý kiến bào chữa.
3. Người bị hại, nguyên đơn dân sự, bị đơn dân sự và người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án hoặc người đại diện hợp pháp của họ được trình bày ý kiến để bảo vệ quyền và lợi ích của mình; nếu có người bảo vệ quyền lợi cho họ thì người này có quyền trình
Xin kính chào các luật sư! Một sự việc đau lòng xin nhờ các luật sự tư vấn cho. Vào khoảng 12 giờ 00 phút, ngày 08/09/2012 vừa rồi. mẹ và em gái tôi đi xe máy vừa đi làm về đến ngã tư có vạch trắng dành cho người đi bộ qua đường? Không may lúc đó lập tức xe tải có mặt và đâm thẳng vào bánh xe trước, mẹ tôi rớt vào dưới xe tải. Xe tải phanh bánh
CĐSL nhận góp đủ số cổ phần đó; người nhận góp vốn đó đương nhiên trở thành CĐSL của công ty và CĐSL chưa góp cổ phần theo đăng ký đương nhiên không còn là cổ đông của công ty. Khi số cổ phần đăng ký góp của các CĐSL chưa được góp đủ thì các CĐSL cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị
chấp thuận của Đại hội đồng cổ đông. Trong trường hợp này, cổ đông dự định chuyển nhượng cổ phần không có quyền biểu quyết về việc chuyển nhượng các cổ phần đó và người nhận chuyển nhượng đương nhiên trở thành cổ đông sáng lập của công ty.
Sau thời hạn ba năm, kể từ ngày công ty được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, các hạn chế đối với cổ