tìm lại được. Mặt khác trên sổ lưu lại ghi là NGUYỄN TRIỀU HIÊN nên Tòa không cấp cho bản sao cho NGUYỄN TRIỀU BIÊN được. Mong được hướng dẫn và tư vấn giúp mẹ tôi có cách nào để bán được căn hộ đó?
Tôi có một người bạn, năm nay 22 tuổi, có bố mẹ ra tòa ly hôn. Nhưng khi ra tòa, cả 2 bên bố mẹ đều không nhận nuôi bạn tôi và bạn tôi cũng không muốn nghiêng về bên nào. Trong trường hợp này, bạn tôi có phải bắt buộc chọn 1 trong 2 bên không hay có phải làm thủ tục từ bỏ quyền lợi và nghĩa vụ làm con không?
, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ tôn trọng quyền của con được sống chung với người trực tiếp nuôi.
- Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
- Sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thăm nom con mà không ai được cản trở.
Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm nom
Tôi sinh con cuối 2007, tôi và chồng tôi ly hôn tháng 8/2008. Tòa xử tôi nuôi con. Khi xử tòa hỏi tôi yêu cầu chồng tôi đóng góp tiền nuôi con là bao nhiêu? Tôi trả lời là tôi không yêu cầu bao nhiêu mà là tùy ở cái tâm của con người ta. Sau đó tòa xử ghi trong trích lục án mà tôi nhận được từ tòa là tạm hoãn phụ cấp nuôi con của chồng tôi đến
Anh trai em năm nay 23 tuổi, anh có quen 1 cô gái và đã có quan hệ với nhau. Sau 1 thời quen nhau, do không hợp nên hai người họ đã chia tay nhau. Sau khi chia tay, anh trai em đi nghĩa vụ quân sự. Trong lúc anh trai em đi nghĩa vụ thì người bạn gái cũ của anh ấy đã có thai và tới nhà bạn em nói rằng đó là con của anh trai em và yêu cầu gia
giấy chuyển hộ khẩu:
a) Chuyển đi trong phạm vi xã, thị trấn của huyện thuộc tỉnh; chuyển đi trong cùng một huyện, quận, thị xã của thành phố trực thuộc trung ương; chuyển đi trong cùng một thị xã, thành phố thuộc tỉnh;
b) Học sinh, sinh viên, học viên học tại nhà trường và cơ sở giáo dục khác;
c) Đi làm nghĩa vụ quân sự, phục vụ có
, chồng vào việc tạo lập, duy trì và phát triển khối tài sản chung, lỗi của mỗi bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ, chồng…
Thứ hai, căn nhà mặc dù do vợ chồng bạn bỏ chi phí và công sức ra xây dựng nhưng trên thực tế lại đứng tên bố mẹ chồng (theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất) thì bạn
công ty. Trong trường hợp này, cổ đông sáng lập chưa góp cổ phần theo đăng ký đương nhiên không còn là cổ đông của công ty.
Khi số cổ phần đăng ký góp của các cổ đông sáng lập chưa được góp đủ thì các cổ đông sáng lập cùng liên đới chịu trách nhiệm về các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của công ty trong phạm vi giá trị số cổ phần chưa góp đủ
xây không phải do vợ chồng anh xây. Đất được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình nhà bà C. Xin hỏi, trường hợp này mảnh đất là tài sản chung của vợ chồng anh A và chị B không?
ký kinh doanh với nhau và đều có mục đích lợi nhuận bao gồm:
a) Mua bán hàng hoá.
b) Cung ứng dịch vụ.
c) Phân phối.
d) Đại diện, đại lý.
đ) Ký gửi.
e) Thuê, cho thuê, thuê mua.
g) Xây dựng.
h) Tư vấn, kỹ thuật.
i) Vận chuyển hàng hoá, hành khách bằng đường sắt, đường bộ, đường thuỷ nội địa.
k) Vận
“Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản: 1. Quyết định thời gian và khoảng cách sinh con; 2. Sinh một hoặc hai con, trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định;3. Bảo vệ sức khỏe, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn
Pháp lệnh sửa đổi Điều 10 của Pháp lệnh Dân số năm 2003 đã quy định rõ về nghĩa vụ của các cặp vợ chồng trong việc giữ mô hình gia đình có từ một đến hai con.
“Điều 10. Quyền và nghĩa vụ của mỗi cặp vợ chồng, cá nhân trong việc thực hiện cuộc vận động dân số và kế hoạch hóa gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản:
1. Quyết định thời gian và
;
Bảo vệ sức khoẻ, thực hiện các biện pháp phòng ngừa bệnh nhiễm khuẩn đường sinh sản, bệnh lây truyền qua đường tình dục, HIV/AIDS và thực hiện các nghĩa vụ khác liên quan đến sức khỏe sinh sản.
Như vậy, theo quy định trên mỗi cặp vợ chồng, cá nhân chỉ được sinh từ 1 đến 2 con trừ trường hợp đặc biệt do Chính phủ quy định.
Những trường hợp đặc
thể yêu cầu tòa án tuyên bố mất tích và xin ly hôn.
Bạn có thể tham khảo các quy định pháp luật sau của Bộ luật tố tụng dân sự:
Điều 58. Quyền, nghĩa vụ của đương sự
1. Các đương sự có các quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng.
2. Khi tham gia tố tụng, đương sự có các quyền, nghĩa vụ sau đây:
a) Giữ nguyên, thay
phẩm; Các bộ, cơ quan ngang bộ trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm phối hợp với Bộ Y tế thực hiện quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm; Ủy ban nhân dân các cấp thực hiện quản lý Nhà nước về an toàn thực phẩm trong phạm vi địa phương. Việc kiểm tra các cơ sở kinh doanh dịch vụ ăn uống, kinh doanh thức ăn đường phố, Bộ Y tế có
cơ quan, tổ chức lưu trữ kiểm tra, xem xét. Đối với những giấy tờ còn giữ được bản chính thì có thể yêu cầu chứng thực bản sao từ bản chính.
Ly hôn khi một bên đương sự vắng mặt
Sau khi nhận và thụ lý đơn yêu cầu ly hôn, Toà án có nghĩa vụ “cấp, tống đạt hoặc thông báo văn bản tố tụng cho đương sự” (theo Điều 146 Bộ luật Tố tụng dân sự
thành niên hoặc đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình. Người không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì Tòa án quyết định
giải quyết được không ? 2 . Tôi có quyền được nuôi con không? Tôi xin nói thêm rằng hiện tại chồng tôi cũng k có công việc, tôi cũng vậy. Chồng tôi bị thương tật 1 tay không thể lao động được, hưởng thương tật theo chế độ loại 1 của nhà nước, hưởng trợ cấp 360 000 một tháng. Ngoài ra chồng tôi cũng đang bị viêm gan B chữa hơn 1 năm qua mà chưa thuyên