và Ban chỉ đạo DĐ ĐT xã Minh Phú, trả lại đất đã bị mất cho gia đình tôi và của những người dân thôn Phú Hạ. Và tôi muốn biết số hoa màu hiện nay của gia đình tôi sẽ xử lý như thế nào? Việc Tiểu ban ngang nhiên đứng ra chia đất đã được quy hoạch DĐ ĐT trước đó cho hộ khác có đúng với chủ trương mà Trung Ương đề ra hay không? Nếu sai sẽ bị xử lý như
các chủ nợ về tội cho vay nặng lãi không? (Giấy nợ bạn ấy không ghi lãi xuất, quá trình trả lãi xuất hàng tháng không có kí nhận trả lãi chỉ có những tin nhắn tiền lãi qua điện thoại.) 5. Có cách nào để bạn em có thể tránh được tội chiếm đoạt tài sản không vì hiện giờ bạn ấy tránh mặt mọi người nên mọi người cho là bạn ấy trốn. 6. Có cách nào để bạn
xây dựng, gia đình tôi đã phản đối nhưng họ vẫn làm. Hiện nay gia đình này dùng làm kho chứa hàng và hàng xóm chúng tôi hàng ngày phải nghe tiếng ồn của việc bốc xếp hàng hoá và sự va đập vào tường của gia đình nên luôn trong trạng thái lo sợ sự an toàn của ngôi nhà. Xin hỏi luật sư, gia đình trên có vi phạm pháp luật không? Chúng tôi phải làm gì với
Ông bà nội tôi có một khu đât ở,năm 1986 ông tôi ốm nặng có gọi các con gồm hai bác gái,bố tôi,mẹ tôi(là con dâu) ,và chú tôi( hiện nay đã mât) lại và phân chia thửa đât cho moi người.hai bác gái và chú tôi đều được chia phần đất ở riêng đến nay vẫn không có tranh chấp gì.riêng bố tôi thời điểm đó bỏ mẹ con tôi đi laấy vợ khác nên ông nội có
Tôi làm ở một đơn vị hành chính sự nghiệp (bệnh viện) có quyết định thí điểm cổ phần hóa tại 30/6/2015. Tôi có tìm hiểu hiện nay một số văn bản áp dụng như Nghị định 59/2011/NĐ-CP ngày 18/7/2011 và các văn bản hướng dẫn áp dụng cho việc cổ phần hóa doanh nghiệp 100% vốn nhà nước có áp dụng cho đơn vị tôi không Ngoài ra Quyết định 22/2015/QĐ
Tôi làm kế toán cho công ty SV từ ngày 30.11.2013 theo HĐLĐ có thời hạn 3 năm. Khi bắt đầu làm việc tại công ty, tôi phải nộp khoản tiền 20 triệu tiền trách nhiệm nhưng đóng vào công ty dưới hình thức cổ phần công ty (có phiếu thu nội dung thể hiện 20 triệu tiền trách nhiệm). Ngày 15.3.2015 công ty đình chỉ công việc của tôi. Đến ngày 14
Mong Luật Sư trả lời giúp tôi vấn đề sau: Tôi là cổ đông của một Công ty CP. Năm 2007 và 2008, lợi tức cổ phiếu là 18%/năm, trong đó chia bằng tiền mặt là 12%, còn 6% trả bằng cổ phiếu. Cổ phiếu mà Công ty CP trả bằng cổ tức được Công ty định giá cao hơn mệnh giá cổ phiếu và lấy phần chênh lệch tăng đưa vào thặng dư vốn cổ phần
sau: 1. Công ty CP A chiếm 20% VĐL của công ty CP chuẩn bị thành lập này thì có phải làm báo cáo KQKD hợp nhất không? Giới hạn tối đa của một công ty nắm giữ cổ phần của Công ty khác là bao nhiêu % thì không phải làm báo cáo KQKD hợp nhất? 2. Các hồ sơ, giấy tờ và thủ tục để thực hiện việc chuyển đổi công ty tôi thành công ty Cổ phần với nội dung
Mới đây một cơ sở sang chiết ga đặt sát Trường Mầm non của xã tôi, lo cho các cháu nhỏ trong trường hợp rủi ro bị cháy nổ, chúng tôi có đề nghị cơ sở này di dời sang địa điểm khác nhưng họ không chịu di dời và vẫn tiếp tục hoạt động. Xin hỏi, việc đặt cơ sở sản xuất chất dễ gây cháy nổ gần cơ sở giáo dục có vi phạm pháp luật không? nếu vi phạm
kiện và thủ tục như thế nào? Ưu điểm và nhược điểm khi chuyển đổi? Và cho em hỏi thêm về Công ty TNHH MTV thì "MTV" ở đây là gì? MTV có thể là một tổ chức được không? Nếu được thì bộ máy cơ cấu của công ty sẽ như thế nào? Em xin chân thành cảm ơn!
Bà Bùi Thị Kim Anh (Đông Thành, tỉnh Ninh Bình; email: linhhiepanh@...) đề nghị được hướng dẫn cách ghi số cổ phần và số tiền trên cổ phiếu đối với trường hợp của Công ty bà. Cụ thể, năm 2004, Công ty của bà Kim Anh thực hiện cổ phần hóa với 51% vốn nhà nước (tương đương 1 tỷ VNĐ) và 49% vốn thuộc về người lao động. Năm 2010, Tổng công ty quản
Ông Bạch Minh Tú, email: bachminhtu@gmail.com, công tác tại Công ty Tư vấn xây dựng công trình thủy I, Tổng công ty xây dựng đường thủy, Bộ Giao thông vận tải đề nghị cơ quan chức năng giải đáp một số thắc mắc liên quan đến việc xác định giá trị doanh nghiệp khi cổ phần hóa đối với trường hợp của Công ty ông có đất thuê nằm trong quy hoạch là
Bà Nguyễn Thị Hương (TP. Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế) có chồng công tác tại Công ty Dệt May Huế thuộc Tập Đoàn Dệt May Việt Nam. Năm 2005, công ty tiến hành cổ phần hóa và bán cổ phiếu, chồng bà Hương được mua 340 cổ phiếu ưu đãi. Nay, chồng bà đã về hưu và có nguyện vọng xin nhận lại số tiền cổ phiếu. Bà Hương hỏi chồng bà có thể rút vốn khỏi
ừ 80% cổ phần trở lên , với quy định này đồng nghĩa cả 3 thành viên cùng chấp thuận thì vấn đề mới được thông qua. Nhưng khi tôi bỏ phiếu không đồng ý 2 thành viên còn lại vẫn tự làm theo ý mình và bỏ qua ý kiến của tôi. Vậy luật sư cho tôi hỏi tôi phải làm gì để lấy lại quyền của mình? 2. Bán cổ phần: Trong điêu lệ công ty có ghi tại điều khoản
Hiện tại cá nhân tôi đang có ý định thuê lại 1 phần thửa đất của 1 doanh nghiệp cố phần nhà nước với thời hạn 25 năm, trả tiền 1 lần. Tôi xin nhờ luật sư tư vấn cho tôi: 1. Hợp đồng thuê lại đất đó có hợp pháp không khi nhiệm kỳ của giám đốc doanh nghiệp đó lại có thời hạn ngắn hơn 20 năm? 2. Để tránh hạn chế tối đa rủi ro sau này, khi chưa hết
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Dương Văn Tính (Hà Tĩnh) đề nghị cơ quan chức năng giải quyết việc xét tặng Huân, huy chương cho trường hợp bố của ông, là người đã có thời gian tham gia hoạt động cách mạng. Theo phản ánh, cụ Dương Văn Cát, bố đẻ của ông Tính tham gia cách mạng từ năm 1963 đến năm 1972, là dân công hỏa tuyến, làm nhiệm vụ vận chuyển
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, ông Lê Văn Diễn phản ánh: Bố đẻ ông là ông Lê Tân Dinh, sinh năm 1953, nhập ngũ ngày 29/12/1971. Tháng 7/1972 ông Dinh bị địch bắt đi đày tại Côn Đảo. Đến tháng 3/1973 ông Dinh được về an dưỡng tại huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương, sau đó tiếp tục công tác tại tỉnh đội Hà Bắc. Tháng 12/1975 ông Dinh về công tác tại Công
Ông Phạm Xuân Hòa phản ánh, theo Pháp lệnh ưu đãi người có công với cách mạng thì những người bị địch bắt tù, đày được hưởng trợ cấp hàng tháng kể từ tháng 9/2012. Nay đã hết tháng 7/2013 các đối tượng trên vẫn chưa được hưởng trợ cấp hàng tháng. Ông Hòa đề nghị cơ quan chức năng hướng dẫn thủ tục để được nhận trợ cấp.