GD&TĐ - Hỏi: Tôi là giáo viên tiểu học thuộc diện biên chế của tỉnh Hà Nam. Do điều kiện gia điều tôi muốn xin chuyển công tác lên Thành phố Sơn La. Tuy nhiên, hiệu trưởng trường tôi nói nếu tôi chuyển sẽ phải chấm dứt hợp đồng lao động. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc như vậy có đúng không? – Nguyễn Ngọc Anh (nguyenngocanhgv@gmail.com)
Tôi là giáo viên THPT của một trường công lập. Năm 2012, tôi được Nhà nước cho nghỉ hưu. Khi nghỉ hưu tôi chưa được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên nhà giáo không? Xin cho biết thủ tục để được hưởng trợ cấp này là như thế nào? – Nguyễn Văn Thu (nguyenvanthu***@gmail.com).
Tháng 8/2008, tôi được điều động từ vùng thuận lợi đến vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Hiện tôi đã được hưởng đầy đủ phụ cấp thu hút 70%. Tuy nhiên tôi chưa được hưởng trợ cấp lần đầu 10 tháng lương tối thiểu. Xin hỏi theo Khoản 1 Điều 10 của Văn bản hợp nhất tôi có được truy lĩnh số tiền trợ cấp đó không? - Võ Văn Viên
Tôi là giáo viên của một trường tiểu học công lập thuộc tỉnh Bắc Kạn được 3 năm. Hiện tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút vùng đặc biệt khó khăn. Ngày 1/9/2015 tôi được điều động đến vùng thuận lợi và được bổ nhiệm là phó hiệu trưởng của một trường mầm non công lập khác. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng chế độ trợ cấp một lần khi chuyển công
Tôi dạy học ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội vùng đặc biệt khó khăn từ năm 1998 đến năm 2007. Trong thời gian này tôi đã được hưởng phụ cấp thu hút, nhưng chưa được hưởng trợ cấp chuyển vùng. Sau đó tôi được chuyển về vùng thuận lợi để công tác. Xin hỏi, nếu tôi tiếp tục được cơ quan có thẩm quyền điều chuyển công tác đến vùng có điều kiện
Vợ chồng tôi là giáo viên đang công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Nếu chúng tôi chuyển đến vùng thuận lợi thì có được nhận trợ cấp chuyển vùng hay không? - mabakhuyen (mbkhuyen75@gmail.com).
Bà Vũ Thị Vui hỏi: Đơn vị sự nghiệp công lập có phải trả lương và đóng BHXH theo mức lương tối thiểu vùng cho những trường hợp lao động hợp đồng không? Có phải xếp lương cho những trường hợp này theo thang bảng lương dành cho viên chức để đóng BHXH không?
Một hiệu trưởng trường THCS công lập có thời gian công tác trong trường học 38 năm trong đó có 33 năm giữ hiệu trưởng, 3 năm trực tiếp giảng dạy và nghỉ hưu năm 2009 thì có được hưởng chế độ trợ cấp thâm niên cho nhà giáo nghỉ hưu không? Nguyễn Sơn (sonnam7475@gmail.com).
Đến ngày 1/11/2015 tôi đủ 10 năm là giáo viên THPT công tác ở vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn của tỉnh Hà Giang. Hiện tôi đã nhận được quyết định của cấp có thẩm quyền đồng ý cho tôi chuyển về một trường ở thị trấn để công tác. Theo quyết định thì ngày 1/8 tới đây tôi chính thức nhận nhiệm vụ. Vậy trường hợp của tôi có
Bà Nguyễn Thị Hồng Lan (tỉnh Lâm Đồng) nhập ngũ tháng 11/1972, xuất ngũ tháng 8/1977, chuyển về công tác tại Phòng Giáo dục huyện Thạch Hà (Nghệ Tĩnh). Tháng 8/1992, chuyển về Trường THPT dân lập Lê Lợi (huyện Bảo Lộc, TP Bảo Lộc, Lâm Đồng) tham gia bảo hiểm xã hội từ tháng 1/1998. Tháng 6/2013, trường giải thể, bà Lan nghỉ việc nhưng không được
Tôi là nhân viên hợp đồng lâu năm của một trường THPT ở TP Hồ Chí Minh hưởng lương 1.500.000 đồng/tháng. Đến tháng 11/2014, tôi mới được tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp. Tuy nhiên đến tháng 8/2015 tôi đủ 55 tuổi. Vậy nếu tôi nghỉ việc thì có được hưởng trợ cấp thất nghiệp và chế độ BHXH không? – Nguyễn Thị Ba (ntba***@gmail.com).
Tôi công tác trong ngành Giáo dục được 35 năm 10 tháng. Tôi làm giáo viên trực tiếp đứng lớp là 19 năm và thời gian làm công tác quản lý có tham gia giảng dạy là 16 năm 10 tháng. Tôi nghỉ hưu từ ngày 1/7/2011, bậc lương cuối cùng trước lúc nghỉ hưu là 4,65. Tôi chỉ được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo 2 tháng (tháng 5 và tháng 6) với tỷ lệ 34
Tháng 9/2013, tôi được luân chuyển công tác đến xã có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn thuộc huyện nghèo của tỉnh Trà Vinh để dạy học. Vậy tôi được hưởng trợ cấp lần đầu bằng 10 tháng lương tối thiểu hay là 4 triệu đồng theo quy định của Nghị định số 61/2006/NĐ-CP? – Nguyễn Văn Khương (nguyenkhuong***@gmail.com).
Chồng tôi là bộ đội biên giới ở tỉnh Lào Cai. Tôi là giáo viên, nay tôi muốn tình nguyện xin về dạy học ở xã biên giới (gần nơi chồng tôi công tác) thuộc vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, Nếu được cấp có thẩm quyền đồng ý thì tôi có được trợ cấp chuyển vùng theo Nghị định số: 116/2010/NĐ-CP hay không?
Tôi có một thắc mắc về HĐLĐ đối với công việc kế toán tại Hội có tính chất đặc thù mong Luật sư tư vấn giải đáp: 1. Đơn vị chúng tôi (Hội có tính chất đặc thù được quy định tại Nghị định 45 của Chính phủ) ký hợp đồng lao động không xác định thời hạn theo quy định của pháp luật (02 lần ký hợp đồng xác định thời hạn và hiện nay là HĐLĐ không xác
phí xin việc 120 triệu VNĐ. Vì cần một công việc ổn định ở quê nhà và phát triển bản thân "an cư lạc nghiệp" nên em đã chấp nhận với điều kiện này. Mặc dù, em đang tạo cho họ cơ hội trái pháp luật, nhưng nguyên nhân sâu xa vẫn là vấn đề khó khăn trong xin việc hiện nay. Diễn biến quá trình: Lần đầu: em đưa 50 triệu VNĐ, có làm giấy viết tay ghi nhận
Chúng tôi là những giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn của tỉnh Sơn La. Theo quy định, chúng tôi được trợ cấp tiền mua và vận chuyển nước ngọt. Xin được hỏi cách tính mức trợ cấp này được quy định như thế nào? – Lý Văn Nguyên (lynguyen***@gmail.com).
Tôi là cán bộ thuộc phòng GD&ĐT. Tôi được thông báo là thuộc đối tượng được tinh giản biên chế. Xin hỏi chuyên mục: Trường hợp của tôi nếu được tinh giản biên chế sẽ được hưởng trợ cấp như thế nào? - Lê Văn Hợp (lehop***@gmail.com).
Tôi là một giáo viên đang công tác tại xã Phú Đông, huyện Tân Phú Đông (Tiền Giang) từ năm 2006. Năm 2007 xã tôi được công nhận là xã đặc biệt khó khăn theo quyết định số 30/2007/TTg của Thủ Tướng chính phủ có hiệu lực 5/8/2007 và đến ngày 31/12/2015 vẫn còn hiệu lực. Xin hỏi quý Tòa soạn: tôi có được hưởng phụ cấp uu đãi và phụ cấp thu hút theo