cũng tới UBND thị trấn nộp đơn xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, đồng thời bà cũng đề nghị Uỷ ban can thiệp buộc bà T phải bồi thường thiệt hại về hoa màu bị phá huỷ và chấm dứt hành vi vi phạm. Tuy nhiên, cả bà T và bà H đều không xuất trình được Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Khi bà H và bà T đến UBND xã nơi mình cư trú nộp đơn, cán bộ
1996 người con dâu thứ ba đã tự ý kê khai và đã được cấp sổ đỏ đối với diện tích đất trên mà không ai biết. Năm 2000 bà vợ cả cũng mất không có di chúc. Năm 2004 khi mẹ tôi về ở hẳn tại quê thì mới biết đất này đã được cấp sổ đỏ cho người con dâu thứ ba. Gia đình tôi đã đề nghị chuyển tên sổ đỏ sang tên mẹ tôi nhưng người này không đồng ý. Vậy mẹ tôi
Cách đây 2 năm, tôi có mua lại mảnh đất 28m2 nhưng do hoàn cảnh kinh tế khó khăn, lại phải tập trung vay mượn tiền để xây nhà nên chưa có điều kiện đóng lệ phí trước bạ để làm "sổ đỏ". Nay tôi có đủ điều kiện thì lại nghe nói các cơ quan chức năng của Hà Nội không cấp "sổ đỏ" cho diện tích dưới 30m2 kể từ ngày 9-4-2009. Tôi phải làm gì để bảo đảm
Công ty chúng tôi có ký hợp đồng bán hàng hoá cho các Công ty ở các tỉnh, TP khác nhưng do các Công ty này ở xa nên hàng hoá không được giao nhận trực tiếp cho khách hàng vì gửi qua xe khách, phát chuyển nhanh...; tương tự thì hoá đơn liên 2 cũng gửi qua bưu điện nên khách hàng không thể ký trên liên 2 theo quy định tại Thông tư 39. Vậy chúng tôi
quyết số 06/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn một số quy định của Bộ luật dân sự về trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng.
Theo quy định tại Điều 627 BLDS thì những người sau đây có nghĩa vụ bồi thường thiệt hại về tài sản, tính mạng, sức khỏe do công trình xây dựng gây ra: chủ sở hữu
sau này về tài sản thì có ảnh hưởng gì không, hay có cần chia tài sản khi người con riêng đòi chia không? bố tôi tự quyết và mang sổ hộ khẩu đi làm, trong khi không có sự đồng ý từ gia đình, thì cho tôi hỏi trong trường hợp này bố tôi và cả cán bộ xã có sai không?
Trong hướng dẫn khai và nộp thuế TNCN từ chuyển nhượng Bất động sản có ghi: “5.1.2. Giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất Giá chuyển nhượng quyền sử dụng đất là giá thực tế ghi trên hợp đồng chuyển nhượng tại thời điểm chuyển nhượng. Trường hợp không xác định được giá thực tế chuyển nhượng hoặc giá ghi trên hợp đồng chuyển nhượng thấp hơn giá đất
Cuối năm 2010 tôi có mua một mảnh đất của ông B sau khi thỏa thuận với số tiền là 84.000.000 đồng.đồng. Hai bên đã làm hợp đồng chuyển nhượng bằng giấy viết tay chưa có chứng nhận của địa phương. Tôi đã đặt cọc số tiền lần 1 là 20.000.000đồng và lần 2 là 50.000.000đồng. Đến tháng 9 năm 2011 tôi và ông B đã đến chính quyền địa phương và được ông
Tôi đứng tên trên sổ đỏ và tôi cần vay vốn ngân hang nhưng nếu tôi tự mình đứng ra vay vốn thì số tiền vay được ít hơn nhu cầu hiện tại của tôi. Tôi nhờ một người bạn là Giám đốc công ty đứng ra vay hộ nhưng người bạn đó nói phải chuyển tên chủ sang người đó thì mới vay được số tiền lớn và người này nói sẽ viết bản cam kết là sau 02 năm sẽ chuyển
Nhân dân xã tôi được nhà nước giao diện tích đất canh tác để trồng lúa. Tại địa phương, có một chủ đầu tư về đầu tư vào địa phương, UBND huyện đã tiến hành thu hồi diện tích đất này và giao cho chủ đầu tư đó triển khai dự án. Mỗi sào ruộng của người dân được nhà nước bồi thường 16 triệu đồng/01 sào ruộng (360m2). Các hộ dân đã nhận tiền đền bù
già bà ngoại em muốn chuyển nhượng toàn bộ miếng đất đó cho má của em nhưng Cậu của em thì lại không đồng ý nên không chấp nhận ký tên. Nguyện vọng của bà ngoại em là muốn chuyển nhượng toàn bộ miếng đất đó cho má em! Vậy làm thế nào để có thể chuyển nhượng toàn bộ miếng đất đó cho má em?
bộ thuế giải thích nếu giá tiền công 1 mét vuông mà cao thì chủ thầu là người chịu thuế, còn nếu giá thấp thì tôi phải là người chịu thuế và khẳng định trong hợp đồng lại không ghi rõ bên nào đóng cho nên tôi là người phải chịu thuế xây dựng. Tôi có tìm hiểu về công văn số 3700/TCT năm 2004, theo công văn thì chủ thầu xây dựng phải đóng thuế. Vậy
Pháp luật nhưng Chú Út tôi không đồng ý. Vì công việc gấp tôi vẫn xây dựng (nhà cấp VI vùng nông thôn nên cũng dễ dàng) Sau nhiều lần tôi cùng mẹ tôi và người Bác thức 5 có gặp Chú Út tôi để bàn bạc chuyển phần đất tôi đang ở hiện tại để tôi được đứng tên. Nhưng Chú Út tôi do dự không đồng ý. Tôi làm cách nào để tôi có phần đất đang ở là quyền
Đảng viên Đoàn Văn Tôn, chi bộ thôn Đỗ Hà, xã Khánh Hà, huyện Thường Tín (Hà Nội) hỏi: Trường hợp cán bộ hưu trí là đảng viên, tuổi cao sức yếu, được chi bộ cho nghỉ sinh hoạt Đảng, đi du lịch kết hợp chữa bệnh ở nước ngoài có phải xin phép hoặc báo cáo tổ chức Đảng không?
vòng 07 ngày sẽ thông báo thuận tình ly hôn (nếu khôngn có gì thay đổi kể từ khi hòa giải không thành). Nhưng hiện tại tôi đã đợi đến 60 ngày (2 tháng) kể từ ngày nộp hồ sơ. Vậy trong khâu giải quyết có phải vướng thêm tủ tục nào nửa hay không mà lại kéo dài như vậy? Rất mong nhận được sự tư vấn.
đảng viên) sống bằng nghề khai thác cá biển, phải đi biển dài ngày. Có đảng viên phải bám biển 6 tháng mới về gia đình nên không tham gia sinh hoạt chi bộ được và cũng không viết đơn xin phép. Đồng chí bí thư chi bộ đã xoá tên đảng viên đó. Làm như vậy có đúng không?