Gia đình tôi có năm người, tôi và chị gái đều là sinh viên năm 3, còn một em trai đang học phổ thông. Mấy năm trước mẹ tôi bị tai nạn giao thông, sức khỏe giảm sút nhiều không thể lao động nặng được nữa nên chỉ ở nhà. Cả nhà giờ đều phụ thuộc vào một mình ba. Gia đình tôi có 4,5 sào ruộng, chỉ làm được hai vụ chính, còn một vụ gần như bỏ không
Bộ Xây dựng đã ban hành Thông tư số 27/2009/TT - BXD ngày 31/7/2009. Tại điều 22 của Thông tư 27/2009/TT - BXD ngày 31/7/2009 có nói: Thông tư này có hiệu lực thi hành kể từ ngày 15 tháng 9 năm 2009 và thay thế nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng quy định tại Thông tư số 12/2005/TT-BXD ngày 15/7/2005. Vậy khi lập Hồ sơ hoàn công các
hiệu ứng với chiều cao <=4m, <=16m, <=50m và >50m. Hay: - Áp dụng mã hiệu ứng với chiều cao >50m cho tất cả các công việc từ cốt +0.00 theo thiết kế cho đến mái công trình. Mong sớm nhận được trả lời, hướng dẫn của quý Bộ. Xin trân trọng cảm ơn! (tôi đã tham khảo rất nhiều công văn, trả lời của Bộ về vấn đề này, Bộ đều trả lời là áp dụng
Ngày 10/8/2015, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg về chính sách hỗ trợ nhà ở đối với hộ nghèo theo chuẩn nghèo giai đoạn 2011-2015 (Chương trình hỗ trợ hộ nghèo về nhà ở theo Quyết định số 167/2008/QĐ-TTg giai đoạn 2). Quyết định số 33/2015/QĐ-TTg có hiệu lực vào ngày 01/10/2015, trong đó nhà nước quy định về chính
Ông Lê Hiếu Trung (TP. Cần Thơ) muốn được biết các nhà thầu xây dựng có được phép sử dụng chữ ký khắc sẵn trong thiết kế bản vẽ thi công, bản vẽ hoàn công không và chữ ký khắc sẵn có tính pháp lý không? Ông Trung đang làm công tác quyết toán vốn cho dự án đã hoàn thành. Trong hồ sơ, ông Trung thấy chữ ký của người đại diện pháp luật đơn vị tư
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bà Nguyễn Thị Minh Năm, nhân viên một trường THCS tỉnh Vĩnh Phúc phản ánh một số nội dung mà bà Năm cho rằng còn chưa công bằng trong việc bình xét danh hiệu thi đua đối với viên chức ngành Giáo dục. Trong thư bà Năm nêu: "Cuối năm học, trường chúng tôi tiến hành bình xét danh hiệu thi đua đối với cán bộ viên chức
Bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng (tỉnh Sóc Trăng) hỏi: Giáo viên giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy. Vậy thời gian công tác ở Phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công
GD&TĐ - Những nhà giáo về hưu có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? * Hỏi: Tôi là nhà giáo đã về hưu năm 1997. Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, với những nhà giáo về hưu như tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Nếu được thì mức phụ cấp là bao nhiêu? – Trần Xuân Sách, tỉnh Nam Định
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở phòng GD&ĐT cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? Đó là thắc mắc của bạn đọc Ngô Thị Thanh Hằng – tỉnh Sóc Trăng khi viết thư gửi đến chuyên mục Hộp thư bạn đọc. Trong thư bạn Hằng viết: Bạn chuyển về phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó
theo thư bạn viết chúng tôi hiểu từ năm 1992 bạn mới chính thức được công nhận là giáo viên trong biên chế vì lúc này bạn mới có quyết định hết thời gian tập sự.
Do đó căn cứ vào Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 04/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và Thông tư liên tịch số 68/ 2011/TTLT-BGDĐT- BNV- BTC-BLĐTBXH ngày
GD&TĐ - Nếu nhà giáo giảng dạy được điều động về công tác ở Phòng GD&ĐT được xếp ngạch chuyên viên, sau đó trở về làm công tác giảng dạy, vậy thời gian công tác ở Phòng cũng được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không? - Một số bạn đọc ở Quảng Bình và Tây Ninh hỏi.
/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục, trong thời gian tới, Bộ Giáo dục và Đào tạo sẽ chủ động tích cực phối hợp có hiệu quả với các ngành, các cấp, các địa phương, tăng cường hơn công tác kiểm tra, thanh tra hoạt động đào tạo đối với các cơ sở giáo dục đại học ngoài công lập để đánh giá đúng và khách
GD&TĐ - Giáo viên mầm non khi ra trường dạy ở trường mầm non công lập được 4 năm và đều đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, sau đó thì tuyển vào biên chế. Vậy thời gian dạy ở trong mầm non công lập 4 năm như trên vẫn được tính hưởng phụ cấp thâm niên. Cách hiểu như thế có đúng không?
Tôi là cựu chiến binh thuộc đơn vị pháo binh, tham gia chiến đấu tại chiến trường C. Tôi đã trực tiếp mai táng 03 đồng đội tại đồi X ( có tên xã, huyện, tỉnh) tại nước bạn Lào. Nay tôi muốn gửi thông tin này để tìm hiểu xem mộ đồng đội đã được qui tập về nước hay chưa, vậy tôi cần gửi đến cơ quan nào?
hoàn thành công trình xây dựng đưa vào sử dụng phải đảm bảo quy định tại khoản 4, Điều 31 Nghị định số: 46/2015/NĐ-CP ngày 12/05/2015 của Chính phủ “về Quản lý chất lượng và bảo trì công trình xây dựng”, đồng thời tại khoản 5, Điều 31 của Nghị định này quy định Chủ đầu tư và các nhà thầu có liên quan thỏa thuận về thời điểm nghiệm thu, trình tự và nội
Tôi là giáo viên mầm non của một trường công lập có thâm niên công tác được 8 năm và tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc liên tục 8 năm liền. Năm 2013 tôi chính thức được vào biên chế. Vậy tính đến thời điểm này, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên là bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Thị Trâm (nguyentram***@gmail.com).
52/2013/QĐ-TTg ngày 30/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ không? Cơ sở công lập theo quy định tại Quyết định 52/2013/QĐ-TTg được hiểu như thế nào? Trường hợp là trường công lập, sau đó chuyển sang trường bán công và hiện nay lại chuyển thành trường công lập thì có được hiểu là cơ sở công lập theo Quyết định 52/2013/QĐ-TTg không?
Tôi công tác tại Phòng GD&ĐT từ năm 1990. Từ 1/1/2010 tôi được điều động về làm hiệu trưởng của một trường THCS công lập. Hàng tuần, tôi trực tiếp giảng dạy theo đúng quy định của Bộ GD&ĐT. Vậy tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu phần trăm? – Nguyễn Hoàng Nam (nguyenhoangnam@gmail.com)
Tôi hiện đang là giáo viên của một trường công lập. Trước đây tôi đã từng dạy học được 10 năm, sau đó vì hoản cảnh gia đình nên tôi xin nghỉ dạy và đã hưởng chế độ 1 lần. 5 năm sau, tôi đi dạy trở lại và đến nay đã được 12 năm. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được cộng thời gian 10 năm trước với 12 năm dạy hiện tại để tính hưởng chế độ phụ cấp
giáo viên hợp đồng nhưng tôi được hưởng các chế độ lương như giáo viên biên chế. Đến kỳ hạn tôi vẫn được nâng lương thường xuyên. Xin được hỏi Tòa soạn, theo quy định mới, trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên hay không? Những năm tôi làm thư viện có được tính hưởng phụ cấp này hay không? – Bùi Thu Thảo tỉnh Ninh Bình (thuthaotv***@gmail.com).