trấn.
3. Cơ quan Công an cấp huyện hoặc Công an cấp tỉnh đang thụ lý vụ việc theo quy định tại khoản 2 Điều 97 Luật Xử lý vi phạm hành chính lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn đối với đối tượng quy định tại khoản 2 Điều 5 Nghị định này.
Như vậy, thẩm quyền lập hồ sơ đề nghị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường
thẩm quyền kết luận vi phạm quy định của Đảng về bảo vệ chính trị nội bộ;
đ) Các lý do miễn nhiệm khác theo quy định của Đảng và pháp luật.
Theo đó, công chức lãnh đạo cấp huyện bị xem xét miễn nhiệm khi có hai năm liên tiếp được xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ.
Công chức lãnh đạo cấp huyện bị xếp loại công chức ở mức không
quả kiểm phiếu kèm theo biên bản kiểm phiếu ở các bước trong quy trình bổ nhiệm lại;
- Sơ yếu lý lịch do cá nhân tự khai theo mẫu quy định, được cơ quan trực tiếp quản lý xác nhận, có dán ảnh màu khổ 4x6, chụp trong thời gian không quá 06 tháng;
- Bản tự kiểm điểm 3 năm công tác gần nhất;
- Nhận xét, đánh giá của tập thể lãnh đạo cơ quan, tổ chức
Giao biên bản vi phạm hành chính cho người vi phạm trong thời gian bao lâu? Người vi phạm không ký biên bản vi phạm hành chính có được không? Lập và chuyển biên bản vi phạm hành chính trong trường hợp không có thẩm quyền lập biên bản?
Thời hạn lập biên bản vi phạm hành chính là bao lâu? Biên bản vi phạm hành chính phải có những nội dung gì? Một người thực hiện nhiều hành vi vi phạm hành chính khác nhau trong cùng một vụ vi phạm thì có cần lập nhiều biên bản vi phạm không?
Người học lái xe có được tự học các môn lý thuyết không? Người học lái xe máy là người đồng bào không biết chữ cần xin xác nhận ở đâu để nộp hồ sơ học lái? Mong được tư vấn.
và của pháp luật.
2. Trách nhiệm thực hiện:
a) Cấp có thẩm quyền quyết định luân chuyển: Lãnh đạo, chỉ đạo xây dựng kế hoạch luân chuyển; thực hiện quy trình, thủ tục bảo đảm dân chủ, công khai, minh bạch; kiểm tra, giám sát, xử lý vi phạm; quản lý, đánh giá, nhận xét, bố trí, phân công công tác đối với công chức sau luân chuyển; sơ kết, tổng kết
công chức có hành vi vi phạm trong thời gian công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ mà khi chuyển sang cơ quan mới mới phát hiện hành vi vi phạm đó và vẫn còn trong thời hiệu xử lý kỷ luật thì cơ quan cũ nơi công chức đã công tác tiến hành xử lý kỷ luật. Hồ sơ, quyết định xử lý kỷ luật phải được gửi về cơ quan nơi công chức đang công tác.
Trường
xuất trình giấy giới thiệu sinh hoạt đảng với chi uỷ nơi chuyển đến để được sinh hoạt đảng. Nếu quá thời hạn trên, đảng viên hoặc tổ chức đảng vi phạm phải báo cáo lý do cụ thể để cấp uỷ có thẩm quyền xem xét, xử lý theo quy định.
- Khi chuyển sinh hoạt đảng chính thức cho đảng viên, cấp uỷ nơi đảng viên đang sinh hoạt và công tác làm đầy đủ thủ tục
gửi về cơ quan quản lý công chức biệt phái.
4. Trường hợp công chức có hành vi vi phạm trong thời gian công tác tại cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ mà khi chuyển sang cơ quan mới mới phát hiện hành vi vi phạm đó và vẫn còn trong thời hiệu xử lý kỷ luật thì cơ quan cũ nơi công chức đã công tác tiến hành xử lý kỷ luật. Hồ sơ, quyết định xử lý kỷ luật phải
hai năm liên tiếp được xếp loại chất lượng ở mức không hoàn thành nhiệm vụ;
b) Bị xử lý kỷ luật chưa đến mức cách chức nhưng do yêu cầu nhiệm vụ công tác cần phải thay thế;
c) Bị xử lý kỷ luật khiển trách hoặc cảnh cáo hai lần trong cùng một thời hạn bổ nhiệm;
d) Bị cơ quan có thẩm quyền kết luận vi phạm quy định của Đảng về bảo vệ chính trị nội
thông.
2. Nơi đăng ký xe có sơ đồ chỉ dẫn, lịch tiếp dân, được bố trí ở địa điểm thuận tiện để tiếp nhận, giải quyết hồ sơ, thủ tục đăng ký xe, có chỗ ngồi, chỗ để xe, hòm thư góp ý, biên chức danh của cán bộ, chiến sĩ làm nhiệm vụ đăng ký xe và niêm yết công khai các quy định về thủ tục đăng ký xe, lệ phí đăng ký xe, các hành vi vi phạm và hình thức
quyền sau đây:
+ Trình bày về nội dung khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh;
+ Được hướng dẫn, giải thích về nội dung liên quan đến khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh của mình;
+ Khiếu nại, tố cáo về hành vi vi phạm pháp luật của người tiếp công dân;
+ Nhận thông báo về việc tiếp nhận, kết quả xử lý khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh
tại địa phương;
4. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ quản lý và nghiệp vụ về quảng cáo tại địa phương;
5. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm về hoạt động quảng cáo theo thẩm quyền;
6. Báo cáo định kỳ việc quản lý hoạt động quảng cáo trên địa bàn gửi về Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch trước ngày 31 tháng 12 hằng năm và báo cáo đột xuất