Chị Thị Bình (huyện Kiên Hải) hỏi: Năm 2005 Tòa án huyện xét xử cho tôi và chồng tôi được ly hôn, hai con nhỏ đứa 2 tuổi và đứa 4 tuổi đều thuộc quyền nuôi dưỡng của tôi, chồng tôi có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con 1.000.000 đồng/tháng/2 con cho đến đủ 18 tuổi. Về căn nhà và quyền sử dụng đất 1200m2 tôi được quyền sở hữu. Tuy nhiên, do không biết
Anh Lê Giang (huyện Kiên Lương) hỏi: Chúng tôi kết hôn được hơn 10 năm, có hai con chung và hai mảnh đất đều đứng tên tôi. Năm 2008, vợ tôi bỏ đi theo người tình cũ để lại cho tôi hai con thơ dại. Do nợ nần từ trước, cộng với làm ăn thất bát nên tôi đã bán cả hai mảnh đất này đi, chỉ để lại ngôi nhà và miếng đất thổ cư. Nay vợ tôi quay về giải
dục, chính quyền xử lý nhiều lần, nhưng con tôi vẫn chứng nào tật ấy. Chứng kiến cảnh này, nhiều anh em, bạn bè đã khuyên tôi nên từ bỏ đứa con nuôi này đi; nhưng có người lại nói tất cả các giấy tờ về nhân thân của con tôi đều mang họ của tôi, chúng tôi là cha mẹ của chúng nên không thể từ bỏ đứa con nuôi này được. Vậy, chúng tôi có quyền từ bỏ đứa
Anh Phan Duy Khanh, ở huyện Kiên Lương hỏi: Tôi là con út trong gia đình có 5 anh chị em nên ở chung với cha mẹ. Khi các anh chị ra ở riêng đều được cha mẹ cho mỗi người 7 công đất, số còn lại hơn 20 công để cha mẹ dưỡng già nhưng tôi là người sử dụng cho đến nay. Vừa qua, cha mẹ tôi qua đời chưa được bao lâu thì người anh thứ 4 đòi chia thừa kế
Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 quy định trẻ em là công dân Việt Nam dưới 16 tuổi. Các quyền của trẻ em phải được tôn trọng và thực hiện. Mọi hành vi vi phạm quyền của trẻ em, làm tổn hại đến sự phát triển bình thường của trẻ em đều bị nghiêm trị theo quy định của pháp luật.
Điều 7 Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em
lại nhưng từ ngày mẹ tôi mất, con riêng của bố tôi lấy lý do tôi là phận gái nên không được ở trên phần đất của bố mẹ để lại và yêu cầu tôi tìm chỗ ở mới. Xin hỏi người con riêng của cha tôi có quyền gì đối với tài sản mà bố mẹ tôi để lại không? Thanh Hằng (Quận Cầu Giấy, Hà Nội)
với anh S. Vậy căn nhà chúng tôi mua năm 2000 có là tài sản chung của vợ chồng không? Các con tôi sẽ được giao cho bố mẹ nuôi dưỡng thế nào? Tòa án nhân dân cấp có thẩm quyền tại địa phương nào có thẩm quyền giải quyết vụ việc của tôi? Nguyễn Thị Lan (Phường Phúc Xá, quận Ba Đình, Hà Nội)
Tôi là Ngô Thị Thảo, 40 tuổi, có đủ khả năng về tài chính, vì điều kiện hiếm con nên muốn nhận cháu gái Phương Lan, 10 tuổi (cùng tổ dân phố), làm con nuôi. Xin cho biết các quy trình về nhận con nuôi theo pháp luật Việt Nam? Ngô Thị Thảo (Quận Tây Hồ - Hà Nội)
chia tài sản của bố để lại nhưng không thông báo cho tôi biết. Khi tôi phát hiện ra sự việc thì tôi có hỏi chuyện. Nhưng anh hai nói tôi là con gái có quyền gì mà xen vào và không đồng ý chia cho tôi phần di sản bố tôi để lại. Vậy cho tôi hỏi tôi có quyền được hưởng phần di sản bố tôi để lại không? Và tôi có thể khởi kiện lên tòa án không? Thời hạn
kết hôn.
Theo luật hôn nhân và gia đình thì những người sau đây không được kết hôn: người đang có vợ hoặc đang có chồng; người mất năng lực hành vi dân sự; giữa những người cùng dòng máu trực hệ; giữa những người có họ trong phạm vi ba đời; giữa cha, mẹ nuôi với con nuôi; giữa người đã từng là cha, mẹ nuôi với con nuôi, bố chồng với con dâu
Vợ chồng tôi là người nhiễm HIV, chúng tôi cưới nhau năm ngoái nhưng đến nay vẫn chưa đăng ký kết hôn. Vợ tôi vừa sinh con được 2 tháng chưa có giấy khai sinh, vừa qua cô ấy cãi nhau với mẹ tôi và đã bế con về nhà ngoại và nói rằng sẽ ly dị với tôi. Vậy nếu vợ chồng tôi ly dị thì tôi có được nuôi con tôi không?
Chú Sáu tôi mất (không vợ con, không di chúc) để lại căn nhà có giấy hồng đứng tên chú. Năm 2012, chú tôi bảo lãnh cho tôi (cháu ruột) nhập hộ khẩu vào nhà chú. Vậy giờ tôi có được thừa kế căn nhà của chú để lại hay không?
hay hỗ trợ bất cứ khoản nào. Chủ nhà xây trái phép buộc phải tự tháo dỡ hoặc phải trả chi phí nếu bị cưỡng chế.
Tuy nhiên, nhà ở, đất ở thuộc sở hữu Nhà nước bị bố trí sai thẩm quyền, nhưng sử dụng đúng công năng để ở từ ngày 17/5/1995 đến trước 22/4/2002, vẫn được hỗ trợ 50% giá trị nhà, đất tương đương nhà tư nhân có cùng vị trí. Nếu nhà thuộc
phải là những người có quan hệ hôn nhân, nuôi dưỡng, huyết thống với người đã chết. Dựa trên mức độ gần gũi thân thiết của những người này với người chết, pháp luật phân theo thứ tự như sau:
1. Hàng thừa kế thứ nhất gồm: vợ, chồng, cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, con đẻ, con nuôi của người chết;
2. Hàng thừa kế thứ hai gồm: ông nội, bà nội
Em trai ruột tôi định cư tại Pháp. Tôi đang sống với mẹ tại căn nhà là tài sản chung của cha mẹ. Cha tôi đã mất cách đây 9 tháng. Hiện tại hộ khẩu chỉ còn mẹ và tôi. Vậy những ai được hưởng thừa kế căn nhà đó?
pháp của mình;
- Theo yêu cầu của cha, mẹ nuôi về việc thay đổi họ, tên cho con nuôi hoặc khi người con nuôi không làn con nuôi và người này hoặc cha mẹ đẻ yêu câu lấy lại họ tên mà cha, mẹ đẻ đã đặt;
- Theo yêu cầu của cha, mẹ hoặc người con khi xác định cha, mẹ cho con;
- Thay đổi họ cho con từ họ của cha sang họ của mẹ hoặc ngược lại
chung của vợ chồng về nguyên tắc chia đôi, nhưng có xem xét hoàn cảnh mỗi bên, tình trạng tài sản, công sức đóng góp của mỗi bên vào việc tạo lập, duy trì, phát triển khối tài sản đó. Lao động của vợ, chồng trong gia đình được coi là lao động có thu nhập;
- Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ, con chưa thành niên hoặc đã thành niên nhưng bị tàn
Chúng tôi đã ly hôn và tôi được quyền nuôi con. Nay tôi phải đi công tác dài hạn ở nước ngoài, muốn mang con theo thì có cần sự đồng ý của bố cháu không? Nếu anh ấy không đồng ý mà còn gây cản trở thì làm thế nào?