trong 03 tháng liên tục;
g) Ra nước ngoài để định cư, đi lao động ở nước ngoài theo hợp đồng;
h) Đi học tập có thời hạn từ đủ 12 tháng trở lên;
i) Bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi vi phạm pháp luật bảo hiểm thất nghiệp;
k) Chết;
l) Chấp hành quyết định áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở giáo dục bắt
Anh trai tôi lái xe gây tai nạn làm chết 2 người và bị bắt. Gia đình đã tự nguyện bồi thường cho gia đình 2 nạn nhân hơn 100 triệu đồng nhưng họ không nhận. Xin cho biết như vậy, mức án của anh tôi có được giảm nhẹ không?
nhà nuôi có vi phạm pháp luật hay không? Việc nhóm người đến không chế ông T để đưa cháu Y đi có phạm tội bắt cóc hay không, hình thức xử phạt như thế nào, vai trò của bà H trong vụ việc này ra sao?
tội gì và sẽ bị xử lý như thế nào? Hành vi của những người dân tham gia đánh 4 thanh niên vì tưởng nhầm là trộm có bị xử lý theo pháp luật hay không, nếu bị xử lý thì sẽ xử lý ra sao?.
Xin cho biết khi nào có thể ra quyết định tạm đình chỉ, tạm thời chuyển vị trí công tác đối với cán bộ, công chức, viên chức có hành vi vi phạm pháp luật liên quan đến tham nhũng? Người bị tạm đình chỉ, tạm thời chuyển vi trí công tác có quyền và nghĩa vụ gì?
Anh Nguyễn Văn Phụng (huyện Giồng Riềng) hỏi: Trước đây tôi bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi gây rối trật tự công cộng. Vậy, tôi có được coi là người đã có “tiền sự” hay không?
trái phép vào ngày 20-6-2005. Hết thời hạn bị xử lý vi phạm hành chính, nhưng xã không có biện pháp xử lý gì. Đến nay thời gian 5 năm đã trôi qua tôi nhận được quyết định của chủ tịch UBND xã buộc tôi phá dỡ phần xây dựng trái phép này, nếu không sẽ bị cưỡng chế. Vậy họ cưỡng chế như vậy có đúng không? Tôi có thể xin tồn tại phần xây dựng này không
Hỏi: Cháu tôi bị tòa án hai cấp xét xử tuyên phạt 3 năm tù giam. Sau đó tòa án cấp giám đốc thẩm xem xét lại và quyết định hủy các bản án này và tuyên bố cháu tôi không phạm tội. Xin hỏi quý báo trong trường hợp này cơ quan nào phải bồi thường về oan sai cho cháu tôi? Thủ tục để đòi bồi thường như thế nào? Trương Minh Thông (Hà Nội)
Năm 2010, ông A là chủ tịch UBND huyện X đã ban hành Quyết định xử phạt vi phạm hành chính xử phạt đối với ông H là 5 triệu đồng vì hành vi nuôi tôm thẻ chân trắng đồng thời phạt bổ sung là hủy toàn bộ số lượng tôm chân trắng trên diện tích nuôi trồng là 2 ha. Ông H không chấp hành nên ông A – Chủ tịch UBND huyện ban hành quyết định cưỡng chế hủy
đình tôi. Ông Phạm Thanh Vương đã thừa nhận hành vi của mình nhưng Công an thị xã nêu ra hai cách giải quyết: 1. Xử lý hành chính. 2. Truy cứu trách nhiệm hình sự. Tuy nhiên, từ đó đến nay, Công an chưa trả lời cho gia đình tôi biết cách giải quyết như thế nào về hành vi ông Vương. Xin được hỏi quý báo, hành vi của ông Vương có vi phạm
xử phạt hành chính bằng một trong những hình thức xử lý hành chính khác theo quy định của Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính và chưa hết thời hạn được coi là chưa bị xử lý hành chính, nay lại có hành vi từ chối hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp dưỡng. Nếu trước đó người phạm tội tuy có bị xử lý hành chính, nhưng về hành vi khác không phải hành vi trên
.
Hành vi tổ chức việc kết hôn cho những người chưa đến tuổi kết hôn hoặc cố ý duy trì quan hệ vợ chồng trái pháp luật với người chưa đến tuổi kết hôn mặc dù đã có quyết định của Tòa án buộc chấm dứt quan hệ đó chỉ bị coi là hành vi phạm tội khi các hành vi này đã bị xử phạt hành chính mà còn vi phạm.
Đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà