Ngày 7/11/2011 tôi có cho bà D mượn số tiền 700 triệu, ngày 12/11/2011 bà bỏ trốn. Ngày18/11/2011 tôi làm đơn ra tòa, bà D điện về và nói là tôi làm đơn lên công an tỉnh để bà trả hết tiền và được giải quyết nhanh hơn tòa. Tôi tin lời bà và làm đơn ra công an, đến ngày 23/12/2011 bà trả cho tôi tại công an 25% của số nơ. Số tiền còn lại nhiều quá
sản mẹ tôi có được hưởng số tiền thanh lý tài sản theo mức bồi thường không? (được biết giá thị trườnggiá trị tài sản là khoảng 400 triệu đồng). Xin các Luật sư tư vấn giúp gia đình tôi. Tôi xin chân thành cảm ơn! Gửi bởi: Phạm Hồng Phúc
Cách đây 2 năm (năm 2010), mẹ tôi có mua 1 căn nhà ở thị trấn Lái Thiêu, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương và đưa cho tôi đứng tên sổ đỏ để thuận tiện trong việc quản lý. Trong quá trình quản lý, tôi đã cho thuê căn nhà này. Hợp đồng cho thuê kéo dài 5 năm (đến năm 2015) có ra phòng công chứng xác nhận. Nay tôi chuẩn bị lập gia đình theo chồng về
Chồng tôi có ký hợp đồng góp vốn đầu tư vào dự án bất động sản, việc góp vốn đã hoàn tất, chỉ còn chờ xây dựng nhà, hoàn chỉnh cơ sở hạ tầng là được cấp chủ quyền. Vừa rồi, chồng tôi qua đời không lập di chúc. Thừa kế hàng thứ nhất chỉ có tôi và con. Các con lại muốn nhường phần di sản thừa kế cho tôi. Vậy thủ tục phải như thế nào? (Thu Hằng, Q.9
đạo thì Lãnh đạo lại yêu cầu sửa lại đơn đăng ký phần mô tả tài sản thế chấp là: công trình xây dựng (nhà xưởng, nhà ăn, nhà làm việc) theo bản vẽ thiết kế, hồ sơ kinh tế-kỹ thuật, dự toán. Nhưng không yêu cầu thay đổi trong hợp đồng thế chấp. Tôi thấy làm vậy không đồng nhất nhưng Lãnh đạo nói hợp đồng là của bên công chứng còn bên mình chỉ kiểm tra
điếc lòi ra. Thế thì còn làm ăn gì. NV: Chị cứ nói thế oan cho em. Em hơi nặng tai tý thôi chứ làm gì đã điếc lắm... Mà vón cục (à quên) rốt cục lại là chị muốn chỉ đạo em điều gì nào!?. GĐ: Cậu làm ăn kiểu gì mà giờ này còn gục đầu xuống bàn ngủ ngon lành thế hả!? Cậu có biết tôi đang sống dở, chết dở vì cậu đây không?. NV: Dạ, xin chị hạ hỏa đã
em cũng muốn gìn giữ cho các cháu sau này, nhưng khốn nỗi dạo này làm ăn bết bát quá ! Suy đi tính lại vợ chồng em quyết định bán mảnh đất đó cho một công ty xây dựng ở tỉnh về, họ trả giá rất cao, tiền bán đất thì anh chị với vợ chồng em mỗi người một nửa cũng là một khoản khá lắm. Chị Mai : Chú Hùng này, chuyện này tôi tưởng vợ chồng tôi đã dứt
sân) Ông Tráng: Nước nôi gì? Ông định chơi đểu tôi có phải không?! Người làng người nước với nhau, ông có cơm ăn thì ông cũng phải dè lại cho tôi bát cháo chứ! Ông Tổng: Ô kìa ông Lệ, có chuyện gì từ từ nói, việc gì mà ông cứ phải làm ầm ĩ lên thế!? Bình thường ông đâu có mất bình tĩnh như vậy… Ông Lệ: Không ầm ĩ sao được, Ông ra ngoài đồng mà
Tôi có cho người bạn vay tiền và có viết giấy vay nợ. Người bạn tôi đã có gia đình nhưng trong giấy vay không có chữ ký của người chồng. Vậy cho tôi hỏi giấy tờ như vậy có giá trị pháp lý khi tôi khởi kiện lên toà án không? Xin cảm ơn. Gửi bởi: Bùi Thị Hương Mai
Trong khi đào bắt chuột ông Nghĩa phát hiện mười thỏi bạc cổ bị chôn giấu. Ông Nghĩa cho rằng đây là bạc vô chủ bị chôn giấu nên quyền sở hữu thuộc về ông là người tìm thấy. Vậy theo quy định của pháp luật hiện hành quan điểm của ông Nghĩa có đúng không? Gửi bởi: Diem Mi
Theo phản ánh của ông Đinh Hoài Sơn (TP. Hồ Chí Minh), Luật Kinh doanh bất động sản 2014 có quy định, đối với các dự án đã được giao đất trước ngày 1/7/2015 thì không phải thực hiện lại các thủ tục theo quy định của Luật này. Vậy, đối với dự án đã giao đất trước ngày 1/7/2015 thì có phải bảo lãnh cho người mua nhà khi thực hiện bán không? Những
Bố mẹ em có mua 69m2 (đất ao thổ cư, xen kẹt) Hà Đông -Hà Nội từ năm 1998. Có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Đến năm 2001 gia đình em có xây nhà (cấp 4) hiện nay vẫn đang sử dụng bình thường. Nay bố mẹ em chia đôi diện tích đất đó cho 2 anh em. Vậy em xin hỏi, em muốn làm thủ tục xin chuyển mục đích sang đất ở và cấp giấy chứng nhận quyền sử
coi là đồng ý nhận thừa kế.
- Nếu chú bạn là người không được quyền hưởng di sản theo Ðiều 643 Bộ luật Dân sự: Những người sau đây không được quyền hưởng di sản:
+ Người bị kết án về hành vi cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc về hành vi ngược đãi nghiêm trọng, hành hạ người để lại di sản, xâm phạm nghiêm trọng danh dự, nhân phẩm của người
Chồng tôi vay 150 triệu đồng để kinh doanh với lãi suất 10%/tháng, số tiền vay tính luôn cả lãi trong một năm là 330 triệu đồng nên chồng tôi phải ký nhận vay 330 triệu và chỉ ghi lãi 1%/tháng trong hợp đồng. Hàng tháng trả tiền lãi chồng tôi có làm biên nhận có chữ ký người cho vay. Do việc kinh doanh khó khăn nên chồng tôi mất khả năng trả nợ
cầu tòa án giải quyết với nội dung hủy hợp đồng tặng cho nhà, buộc B phải trả lại nhà cho mình. Hỏi yêu cầu của ông A có được chấp nhận không, tại sao? Gửi bởi: Đoàn Minh Bách Tùng
Em có thuê một nhà trọ và ký hợp đồng thuê trong vòng một năm. Tuy nhiên, do điều kiện nên phải hủy hợp đồng và chịu mất 1.400.000 đồng tiền đặt cọc. Trong hợp đồng không có điều khoản nào quy định về trách nhiệm của người đơn phương chấm dứt hợp đồng, tuy nhiên chủ nhà không cho phép em chuyển và còn giữ đồ của em. Xin hỏi, hành vi đó của chủ nhà
Em vay tiền của nhiều người để làm ăn, không may việc làm ăn bị thua lỗ dẫn tới mất khả năng trả nợ. Em đã làm hết khả năng như bán nhà, toàn bộ tài sản để trả nợ nhưng vẫn không đủ. Em muốn đi nơi khác để làm ăn thì có phạm tội bỏ trốn không?
Ngày 15/10/2011 bạn thân của tôi (A) cho một người bạn khác (B) vay số tiền là 61 triệu đồng, có giấy biên nhận tiền có chữ ký cả hai bên, nhằm mục đích cho người đó vay để đầu tư vốn. Nhưng sau đó thua lỗ, B không có khả năng để trả lại tiền nên đã tự tay viết giấy ủy quyền nhà đất để gán nợ. Đến nay B vẫn chưa trả được nợ và B đã bỏ đi, không ai
bắt không? Mức án dành cho người này thế nào? Họ không có khả năng tài chính để trả xe cho tôi thì bố mẹ họ có trách nhiệm trả cho tôi không? Nếu người đó đi tù có phải trả lại tài sản cho tôi không? Nếu hiệu cầm đồ bán mất xe của tôi thì mất tang chứng, vật chứng thì có khó khăn gì không hoặc trả lại xe nhưng xe tôi bị thay hết đồ thì tôi có quyền
Xã Y, huyện Tràng Định, tỉnh Lạng Sơn có 142 hộ với 748 nhân khẩu, hơn 80% là đồng bào dân tộc Dao. Đời sống của bà con chủ yếu dựa vào nông - lâm nghiệp, nhưng ruộng lúa chỉ có hơn 43 ha, hoàn toàn phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên. Những năm gần đây, nhiều hộ gia đình đã biết vay vốn phát triển sản xuất, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng cây hồi