mình có trách nhiệm chủ động phát hiện kịp thời nguyên nhân, điều kiện, âm mưu, phương thức, thủ đoạn, hoạt động của tổ chức, cá nhân khủng bố và có biện pháp xử lý phù hợp.
2. Các biện pháp phòng ngừa khủng bố thông qua quản lý hành chính về an ninh, trật tự, bao gồm:
a) Quản lý cư trú, tàng thư, căn cước công dân;
b) Quản lý vũ khí
Quy trình xử lý các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi đang làm việc tại cơ quan nhà nước. Tôi đang tìm hiểu một số quy định pháp luật mong ban biên tập tư vấn giúp tôi. Quy trình xử lý các dự án luật, pháp lệnh, dự thảo văn bản quy phạm pháp luật được quy
luật, trừ trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này;
b) Không thuộc diện đang có tranh chấp, khiếu nại, khiếu kiện về quyền sở hữu; đang trong thời hạn sở hữu nhà ở đối với trường hợp sở hữu nhà ở có thời hạn;
c) Không bị kê biên để thi hành án hoặc không bị kê biên để chấp hành quyết định hành chính đã có hiệu lực pháp luật của cơ quan nhà
Trách nhiệm báo cáo về việc giải quyết bồi thường khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại được quy định tại Khoản 8 Điều 8 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009 (Có hiệu lực từ ngày 01/01/2010) và được hướng dẫn bởi Điều 12 Nghị định 16/2010/NĐ-CP, theo đó:
1. Trong quá trình thực hiện việc giải quyết
Trách nhiệm quản lý nhà nước về công tác bồi thường khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại được quy định tại Điều 11 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009, theo đó:
1. Chính phủ có trách nhiệm sau đây:
a) Thống nhất quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính và thi
Trách nhiệm của Bộ Tư pháp khi người thi hành công vụ có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại được quy định tại Điều 11 Luật trách nhiệm bồi thường của Nhà nước 2009 và được hướng dẫn bởi Điều 22 Nghị định 16/2010/NĐ-CP, theo đó:
1. Giúp Chính phủ thống nhất quản lý nhà nước về công tác bồi thường trong hoạt động quản lý hành chính, thi
thủ tục quy định tại điểm b khoản 1 Điều 5 của Nghị định này;
b) Phối hợp với Bộ Tư pháp thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác bồi thường;
c) Định kỳ sáu tháng và hàng năm thống kê, tổng kết, đánh giá việc thực hiện bồi thường trong phạm vi do mình quản lý, gửi Bộ Tư pháp để tổng hợp, báo cáo Chính phủ.
2. Tổ chức pháp chế
vi phạm
Nghị định 17/2016/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung Nghị định 112/2013/NĐ-CP bổ sung các trường hợp áp dụng việc tạm giữ người theo thủ tục hành chính, cụ thể là: Khi cần ngăn chặn, đình chỉ ngay hành vi buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng hóa qua biên giới mà người vi phạm có dấu hiệu bỏ trốn, tiêu hủy tang vật, phương tiện vi phạm
Khi nào thanh toán tiền lãi suất chậm thi hành án dân sự trong trường hợp bản án có tuyên? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Phú, đang sinh sống ở An Giang, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Trường hợp trong bản án Tòa tuyên có quy định về tiền lãi suất chậm thi hành án thì khi nào tiến hành thanh toán số
và khoản 1 Điều 49 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự về thanh toán tiền thi hành án dân sự khi có nhiều người được thi hành thì cơ quan thi hành án dân sự xác định rõ những bản án, quyết định đang trực tiếp tổ chức thi hành có trước thời điểm có
người khác thực hiện nghĩa vụ thi hành án theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 51 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18 tháng 7 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thi hành án dân sự 2008 mà người được ủy quyền không thực hiện nghĩa vụ thi hành án theo cam kết thì bị áp dụng biện pháp bảo đảm, biện pháp
Quyết định đã thực hiện thi hành án dân sự nhưng nhận được kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm thì giải quyết như thế nào? Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Mai, đang sinh sống tại Phú Thọ. Tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Trường hợp đã thực hiện xong thi hành dán dân sự trong quyết định của Tòa án mà
quan thuộc Chính phủ, đơn vị sự nghiệp công lập.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm tiếp công dân. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại Luật Tiếp công dân 2013.
Trân trọng!
quy định tại khoản này có trách nhiệm định kỳ tổng kết và thông báo kết quả tổ chức tiếp công dân thuộc phạm vi quản lý của cơ quan mình cho Chính phủ để tổng hợp chung báo cáo Quốc hội.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về việc quản lý công tác tiếp công dân. Nếu muốn tìm hiểu rõ hơn, bạn có thể tham khảo quy định tại
Trách nhiệm của người tiếp công dân đã được quy định cụ thể tại Điều 8 Luật Tiếp công dân 2013.
Theo đó, người tiếp công dân có trách nhiệm sau đây:
1. Khi tiếp công dân, người tiếp công dân phải bảo đảm trang phục chỉnh tề, có đeo thẻ công chức, viên chức hoặc phù hiệu theo quy định.
2. Yêu cầu người đến khiếu nại, tố cáo, kiến
nghị, phản ánh với các cơ quan trung ương của Đảng, Chủ tịch nước, các cơ quan của Quốc hội, Chính phủ.
2. Ban tiếp công dân trung ương thuộc Thanh tra Chính phủ, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý các Trụ sở tiếp công dân ở trung ương.
3. Văn phòng Trung ương Đảng, Ủy ban Kiểm tra Trung ương, Ban Nội chính Trung ương, Văn phòng Chủ tịch
, kiến nghị, phản ánh với Tỉnh ủy, Thành ủy (sau đây gọi chung là Tỉnh ủy), Đoàn đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.
2. Ban tiếp công dân cấp tỉnh do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh thành lập, trực thuộc Văn phòng Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, do một Phó Chánh Văn phòng phụ trách, chịu trách nhiệm trực tiếp quản lý Trụ sở tiếp công
đây gọi chung là Ủy ban nhân dân cấp xã).
2. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã trực tiếp phụ trách công tác tiếp công dân ở cấp xã và thực hiện các nhiệm vụ sau đây:
a) Ban hành nội quy tiếp công dân;
b) Bố trí địa điểm thuận lợi và các điều kiện cần thiết khác cho việc tiếp công dân tại Trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã;
c) Phân công
.
Việc tiếp công dân của tổ chức trực thuộc bộ, cơ quan ngang bộ do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ quy định phù hợp với yêu cầu, tính chất tổ chức và hoạt động của từng tổ chức.
2. Cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bố trí công chức thuộc Thanh tra cơ quan làm công tác tiếp công dân.
Việc tiếp công dân của cơ quan trực
ánh được dễ dàng, thuận lợi.
Tại địa điểm tiếp công dân, phải niêm yết rõ ràng nội quy tiếp công dân của cơ quan, đơn vị, hướng dẫn về quy trình tiếp công dân, quy trình giải quyết khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, phản ánh theo quy định của pháp luật và các thông tin quy định tại khoản 2 Điều 24 của Luật Tiếp công dân 2013.
2. Chính phủ quy