GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên mầm non dạy hợp đồng ở Hà Nội từ năm 2005, có tham gia đóng bảo hiểm xã hội trong thời gian làm việc. Năm 2014, chúng tôi có tham gia kỳ thi tuyển dụng viên chức. Một số giáo viên sinh con thứ ba đã không trúng tuyển. Có văn bản nào quy định nào giáo viên sinh con thứ ba sẽ không được xét đặc cách
Tôi là giáo viên dạy mầm non từ năm 1988. Đến năm 1995 được đóng bảo hiểm xã hội. Năm 2002 được bổ nhiệm Phó hiệu trưởng và năm 2004 được hưởng biên chế. Vậy tôi có được hưởng chế độ chính sách giáo viên theo quy định tại Điểm b, Khoản 1, Điều 6 Thông tư số: 09/2013/TTLT-BGDĐT- BTC- BNV ngày 11/3/2013 của liên Bộ GD&ĐT, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ
Tôi là giáo viên của Trường Phổ thông Dân tộc Bán trú. Trong khi các giáo viên ở trường đều được hưởng phụ cấp ưu đãi 50% còn tôi thì không được. Xin hỏi như vậy có đúng không? – Cao Mạnh Thắng (caothang***@gmail.com).
Tôi tốt nghệp đại học Sư phạm Toán năm 2006. Sau khi được Sở GD&ĐT tỉnh X tuyển dụng vào làm giáo viên THCS ở một huyện Y và được xếp lương theo hệ số 2,34 (15a.201). Hiện tôi đã dạy được khoảng 9 năm và hưởng lương bậc 3 (3,00). Xin hỏi chuyên mục: Theo quy định xếp loại chức danh nghề nghiệp đối với giáo viên năm 2015 thì tôi được xếp vào hạng
Tôi được biết từ ngày 1/1/2013 đã quy định rõ về chế độ trang phục đối với giáo viên thể dục nhưng lại không quy định rõ về số lượng tiền là bao nhiêu. Tại tỉnh tôi có rất nhiều mức chi khác nhau: 2,3 - 2,9 triệu đồng, còn huyện tôi lại chi có 1,4 triệu đồng. Việc làm đó đúng hay sai? - Vũ Quốc Tuấn (tuantheduc***@gmail.com).
Bà Hà Thị Huệ (hahuetu@...) công tác ở một trường tiểu học thuộc địa bàn tỉnh Lai Châu, phụ cấp khu vực 0,4, phụ cấp lâu năm 0,5, phụ cấp ưu đãi 70%. Tháng 1/2015, bà Huệ nhận quyết định biệt phái làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo cho đến hết tháng 7/2015, các chế độ, tiền lương do nhà trường chi trả. Tháng 2/2015, bà Huệ bị cắt phụ cấp
- Năm học 2014-2015, tôi được hợp đồng giảng dạy tại một trường THCS theo thời hạn làm việc 2 năm. Hợp đồng có hiệu lực kể từ 1/9/2014. Tôi được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc và được xếp lương theo Nghị định số: 204/NĐ-CP, mã ngạch 15a201. Vậy 2 tháng nghỉ hè tôi có được hưởng lương và phụ cấp ưu đãi hay không? – Ngô Văn Khánh (ngovankhanh***@gmail.com).
Tôi là giáo viên tiểu học hưởng lương mã số 15.114. Từ 1/7/2008 đến nay tôi là giáo viên hợp đồng dài hạn, có tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, được nâng bậc lương thường xuyên và các chế độ chính sách như một viên chức. Vậy trường hợp của tôi có thuộc đối tượng hưởng phụ cấp thâm niên không? – Nguyễn Hải Hà (nghaiha@gmail.com).
Tôi là giáo viên của Trường Tiểu học của tỉnh Bình Phước. Trường học tôi dạy nằm trên địa bàn có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn theo Quyết định số 2405/QĐ-TTg ngày 10/12/2013 của Thủ tướng Chính phủ. Hiện tôi và các động nghiệp ở trường được hưởng chế độ ưu đãi theo Nghị định 116/2010/NĐ-CP. Hiện nay đang là thời gian nghỉ hè, vậy
Chúng tôi là những giáo viên đã dạy hợp đồng của tỉnh Phú Yên. Xin được hỏi, theo quy định của Nhà nước thì chúng tôi có được xét tuyển đặc cách hoặc ưu tiên trong tuyển dụng viên chức giáo viên hay không? – Nguyễn Ngọc Hân (ngochan***@gmail.com).
lại 30% tiền phụ cấp ưu đãi đứng lớp do không thuộc biên chế. Số tiền bà Hoa phải trả khoảng 17 triệu đồng. Bà Hoa đề nghị giải đáp, giáo viên biên chế và không thuộc biên chế có khác nhau khi nhận phụ cấp ưu đãi 30% đứng lớp hay không? Vì theo bà Hoa, công việc của bà cũng giống như đồng nghiệp cùng ngành được hưởng biên chế: tìm tài liệu và soạn
Năm 1979, mẹ của ông Nguyễn Ngọc Sơn (tỉnh Ninh Bình) bắt đầu làm giáo viên mẫu giáo của xã Yên Nhân, đến năm 1980 được cử đi học sư phạm mẫu giáo tỉnh Hà Nam Ninh (hệ chính quy 7+1). Năm 1987 mẹ ông làm Phó Trưởng ban phụ trách chuyên môn mẫu giáo xã Yên Nhân. Năm 1997 mẹ ông Sơn làm Trưởng ban chuyên trách mầm non xã Yên Đồng. Tháng 1
Tôi đang giảng dạy bộ môn giáo dục thể chất tại trường THCS. Tôi muốn hỏi quy định về tính lương ngoài giờ cho giáo viên thể dục thể thao được áp dụng như thế nào? – Hoàng Văn Đức (duchoang***@gmail.com).
nghỉ phép hằng năm là 2 tháng, được hưởng nguyên lương và các phụ cấp (nếu có);
Thời gian nghỉ tết âm lịch, nghỉ học kỳ theo quy định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;
Các ngày nghỉ khác theo quy định của Bộ Luật lao động.
Căn cứ kế hoạch năm học, quy mô, đặc điểm, điều kiện cụ thể của từng trường, Hiệu trưởng bố trí thời gian nghỉ
Ở huyện tôi giáo viên đứng lớp của trung tâm bồi dưỡng chính trị huyện không được hưởng phụ cấp ưu đãi theo Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg. Nhưng hai huyện lân cận cùng tỉnh thì những giáo viên đó lại được hưởng. Xin hỏi huyện tôi thực hiện đúng quy định hay là hai huyện lân cận kia đúng? - Hoàng Văn Vũ (hoangvu***@gmail.com).
Bà Vũ Thị Trang tốt nghiệp ngành Toán – Tin, Đại học Khoa học tự nhiên TP. Hồ Chí Minh. Bà Trang muốn trở thành giáo viên THPT nhưng được biết, Bộ Giáo dục và Đào tạo có quyết định tạm dừng tổ chức bồi dưỡng, cấp chứng chỉ nghiệp vụ sư phạm cho những người tốt nghiệp đại học muốn trở thành giáo viên THPT.Bà Trang hỏi, nếu bà học thêm bằng thạc
Cháu vừa mới tốt nghiệp chuyên ngành cử nhân văn học trường ĐHSP các cô chú cho cháu hỏi cháu có phải nộp đơn ở sở nội vụ để đợi thông tin tuyển dụng giáo viên cũng như các ngành bên quận,phường không vậy ạ?
Ông Đoàn Chiến phản ánh rằng hiện nay một số tỉnh đang có sự phân biệt trong việc tuyển dụng giáo viên, chỉ tuyển cử nhân sư phạm mà không tuyển cử nhân khoa học có văn bằng nghiệp vụ sư phạm. Ông Chiến đề nghị Bộ Giáo dục và Đào tạo giải đáp: Việc tuyển dụng giáo viên như trên có đúng quy định không? Và nếu không đúng thì sẽ giải quyết như thế