rồi dùng dao quắm (rựa) chặt đổ cột điện + băm đứt dây điện. Tôi khuyên ông ta cứ bình tĩnh về đi, ngày mai báo chính quyền lên phân xử. Ông T quay trở về nhà. Khoảng 1h sau ông T cùng vợ quay trở lại vườn điều (vẫn mang theo cây rựa), khi đó tôi và con trai đang thu dọn dây điện. Ông T tiếp tục gây gổ, văng tục rồi bất ngờ dùng cây rựa chém vào mu
một lần lén lút đánh ba tôi, nhưng ba tôi tránh kịp và còn chặn đường đánh em gái tôi nhiều lần, cũng may là tránh kịp. Báo với công an xã thì không giải quyết. Ông ta chặn đánh em trai tôi. Em trai tôi thấy bất bình nên mới chống trả đánh lại ông ta. Ông ta đi thưa thì tòa án xử ông A không có tội gì, bắt gia đình tôi đền tiền thuốc cho ông ta và 90
Hôm qua em có hẹn một người ra uống nước nói chuyện trong lúc nói chuyện do bất đồng quan điểm nên hai bên có xảy xa cãi cọ rồi dẫn tới sô sát đánh nhau em là người đánh trước sau khi đánh nhau thì không hiểu sao người kia biết trong cốp xe em co kiếm thế là người kia mở cốp xe em lấy được kiếm của em { cốp xe em không đóng vì vướng mũ bảo hiểm
Người thân của tôi tham gia giao thông và bị 1 tên say rượu đi xe máy tông phải (Người thân của tôi đi đúng đường, đội mũ bảo hiểm và đầy đủ giấy tờ) kết quả là bị gãy sương quai sanh bên vai phải, gãy sương bàn tay trái, rách 1 miếng ở đầu......tôi xin hỏi trong trường hợp này nếu đưa ra Pháp Luật thì sẽ xét sử thế nào? và gia đình tôi phải làm
Khi con tôi đang sang đường thì một người đi xe máy tông vào phía sau. Người tông bị thương khá nặng, cả 2 xe đều hư hỏng. Anh ta cho rằng con tôi qua đường sai luật, trong khi nhiều người chứng kiến cho biết, người này đã chạy xe quá tốc độ, không đội mũ bảo hiểm. Anh ta đòi chúng tôi phải bồi thường toàn bộ chi phí điều trị vết thương và sửa
chăm sóc bằng mức tiền công trung bình trả cho người chăm sóc người tàn tật tại địa phương nơi người bị thiệt hại cư trú.
- Nếu trong thời gian chăm sóc người bị thiệt hại, người chăm sóc vẫn được cơ quan, người sử dụng lao động trả lương, trả tiền công lao động theo quy định của pháp luật lao động, bảo hiểm xã hội thì họ không bị mất thu nhập
Cháu có một số câu hỏi mong luật sư Nguyễn giúp cháu giải đáp thắc mắc. Hôm qua trên đường đi chợ về, bạn thân của cháu đi bộ, đi sang đường bên trái để mua đồ, khi sang lại phần đường bên phải, do trên đường có một cô điều khiển xe đạp điện tông vào người, bị té và cả 2 cùng bị thương. Tuy nhiên, cô điều khiển xe đạp điện ( có đội mũ bảo hiểm
Dù tôi giải thích anh ta có lỗi khi chạy ngược chiều khiến tai nạn xảy ra nhưng người này vẫn yêu cầu bồi thường với lý do đã bị thương. Tôi va chạm với người chạy xe máy ngược chiều khiến họ bị thương, dù chủ động đưa cấp cứu song vẫn bị yêu cầu bồi thường. Tôi giải thích anh ta có lỗi vì chạy xe ngược chiều lại không đội mũ bảo hiểm nhưng
Luật sư cho em hỏi trong trường hợp mình đi xe máy từ trong đường nhỏ ra đường lớn không để ý quan sát,bị 1 nhóm đua xe tông phải, bên đó 6 người đi 2 xe, không đội mũ bảo hiểm ,không bằng lái, có nồng độ cồn trong người, 1 người bên đó bị chết. Bên mình thì chỉ sai 1 lỗi là không quan sát khi ra đường lớn. Gia đình phía người mất lại bắt gia
Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt
”; không tuân thủ các quy định về dừng xe, đỗ xe tại nơi đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt; dừng xe, đỗ xe trong phạm vi an toàn của đường sắt.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” hoặc đội “mũ bảo hiểm cho người đi mô tô, xe máy” không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên
.
- Người điều khiển, người ngồi trên xe không đội mũ bảo hiểm hoặc đội mũ bảo hiểm không cài quai đúng quy cách khi tham gia giao thông trên đường bộ. Trừ trường hợp chở người bệnh đi cấp cứu, trẻ em dưới 6 tuổi, áp giải người có hành vi vi phạm pháp luật.
- Chạy trong hầm đường bộ không sử dụng đèn chiếu sáng; dừng xe, đỗ xe, vượt xe trong hầm đường
Theo Luật Giao thông đường bộ năm 2008 quy định đối với người điều khiển, người ngồi trên mô tô hai bánh, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy khi lưu thông trên đường phải đội mũ bảo hiểm có cài quay đúng quy cách và tuân thủ biển báo hiệu và hiệu lệnh của cảnh sát giao thông trên đường bộ.
Khi CSGT tuýt còi ra lệnh dừng xe mà bạn bỏ chạy thì
Hôm vừa rồi tôi về quê, thấy một xe đi 2 người không đội mũ bảo hiểm, cảnh sát giao thông đã yêu cầu dừng xe nhưng chiếc xe này đã không dừng và lạng lách phóng đi. Sau đó, một xe CSGT đã phóng đuổi theo tôi thấy rất nguy hiểm đối với người đi đường. Vậy xin hỏi luật có quy định CSGT có được quyền truy đuổi người vi phạm giao thông không?
Thời gian qua, tổ công tác 141 đã làm việc rất tích cực. Trong đó, có không ít đối tượng chống người thi hành công vụ. Đối tượng tham gia giao thông không đội mũ bảo hiểm, khiêu khích cảnh sát khi bị tổ công tác áp khống chế nhưng đối tượng không chịu hợp tác còn lăng mạ người thi hành công vụ, tấn công cảnh sát. Vậy những điều kiện ấy có đủ để
Tố cáo và giải quyết tố cáo góp phần bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước và ổn định tình hình kinh tế - xã hội. Vậy người tố cáo được bảo vệ như thế nào?
Ông Đinh Tùng (TP. Hồ Chí Minh) hỏi: Tôi tham gia giao thông mà không đội mũ bảo hiểm, không có đăng ký xe, không giấy phép lái xe thì tôi có bị tạm giữ phương tiện không và mức phạt vi phạm là bao nhiêu?
Tôi và bạn tôi đi xe máy trong khu đô thị và bị 2 anh cảnh sát mặc quần áo thường phục bắt. Xuống xe 2 anh yêu cầu bạn tôi trình giấy tờ song bạn tôi không mang đi, sau khoảng 15 phút sau bạn ấy mới về nhà lấy được và trình các anh công an. Khi vào đồn các anh viết biên bản với các tôi sau: Không đội mũ bảo hiểm theo quy định, không có gương
tiền từ 100.000 đến 200.000 đồng nếu không đội "mũ bảo hiểm dành cho người đi mô tô, xe máy" (Ví dụ: mũ bảo hiểm cho người đi xe đạp, mũ bảo hộ lao động...) hoặc đội "mũ bảo hiểm dành cho người đi mô tô, xe máy" nhưng cài quai không đúng quy cách. (Điểm i, k Khoản 3 Điều 6).
+ Người điều khiển xe có liên quan trực tiếp
đến vụ tai nạn giao
Tôi không đội mũ bảo hiểm, bị công an phường (thuộc quận Thanh Xuân, Hà Nội) yêu cầu dừng xe kiểm tra giấy tờ và đưa về trụ sở phường trực thuộc. Tôi muốn hỏi thẩm quyền của công an phường trong việc xử lý vi phạm giao thông như thế nào?