Năm 2006 khi đăng ký khai sinh cho con, do tại thời điểm này vợ chồng tôi chưa làm đăng ký kết hôn nên trong giấy khai sinh của cháu cán bộ quản lý hộ tịch của xã (nơi vợ tôi thường trú) đã ghi các nội dung như sau: - Mục Quê quán của cháu: ghi theo quê quán của vợ tôi (mẹ của cháu). - Mục Họ tên và năm sinh của cha: ghi đúng theo họ tên và năm
Hiếp dâm tập thể thì sẽ bị xử lý hình sự như thế nào? Người phạm tội là người chưa thành niên thì khi xử phạt có được áp dụng hình phạt cải tạo không giam giữ hoặc được hưởng án treo không? Việc bồi thường thiệt hại cho người bị hại như thế nào?
Năm 2013 chị họ tôi có sinh được bé trai và có làm khai sinh cho cháu tại UBND xã, trong giấy khai sinh không có tên cha. Tháng 3 năm 2014 chị tôi kết hôn với anh người Ấn Độ (quốc tịch Ấn Độ) và có làm thủ tục nhận con tại Sở Tư pháp. Nay chị tôi muốn đổi họ tên cho con theo họ cha bằng tên nước ngoài có được không (quốc tịch vẫn giữ là quốc tịch
Theo quy định tại các Điều 14, 15 và 43, 44, 45 Nghị định 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 của Chính phủ về đăng ký và quản lý hộ tịch: “Trong thời hạn 60 ngày, kể từ ngày sinh con, cha, mẹ có trách nhiệm đi khai sinh cho con; nếu cha, mẹ không thể đi khai sinh, thì ông, bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ em”. Những trường hợp
đình, chị Hồng đến Uỷ ban nhân dân thị trấn T nơi mà chị có hộ khẩu thường trú từ nhỏ cho đến khi ra nước ngoài du học để xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Sau khi tìm hiểu về quá trình cư trú của chị Hồng, cán bộ tư pháp - hộ tịch tại thị trấn T cho rằng chị Hồng phải xin Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân tại phường K, tỉnh Thái Nguyên, vì
Để có thể đăng ký kết hôn tại nơi cư trú của chồng chưa cưới, chị Thoa đến Uỷ ban nhân dân phường K, nơi chị có hộ khẩu thường trú để xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân. Sau khi tiếp nhận Tờ khai xin cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân và Giấy chứng minh nhân dân mà chị Thoa xuất trình, cán bộ tư pháp - hộ tịch phường K yêu cầu chị về tổ
đất "hương quả" không chia cho ai hết, và đất ruộng của nhà tôi (sổ đỏ: bà Đoàn Thị Sủng). Vì lý do Ba Mẹ tôi sống chung với Nội nên không tách riêng. Từ trước lúc Nội mất đến nay nhà tôi chịu trách nhiệm đóng thuế toàn bộ phần đất này. Nay xin cho tôi hỏi: Nếu như vậy đất ruộng của nhà tôi có phải chia đều theo pháp luật hay không ? và tôi đưa
Tôi đã ly hôn năm 2008 và vừa chuyển khẩu về địa phương mới, khi đăng ký kết hôn, cơ quan yêu cầu tôi phải có giấy xác nhận tình trạng hôn nhân (phải về địa phương cũ để xác nhận) là đúng hay sai qui định?hồ sơ tôi có: tờ khai đăng ký kết hôn; giấy xác nhận độc thân của vợ; bản sao CMND, Hộ khẩu của (2 người) Quyết định ly hôn của tòa án.Vì không
Xin được hỏi: Tôi đã làm xong thủ tục ly hôn với vợ. Sau đó, có tình tiết phát sinh là 2 đứa con không phải con đẻ của tôi. Nên tôi đã làm đơn gửi lên Toà an nhân dân Tp. Hà Nội đề nghị xác định quan hệ cha con. Hiện, toà đã làm xét nghiệm ADN chứng thực không phải con tôi. Toà gửi cho tôi Quyết định công nhận tình tiết mới và đưa vụ án ra xét xử
Tôi đã li hôn vợ năm 2010. Tôi được quyền nuôi con và vợ cũ của tôi có trách nhiệm cấp dưỡng bởi cô ấy không chịu nuôi con mặc dầu lúc đó bé mới 2 tuổi. Từ đó đến nay cô ấy chỉ gửi tiền cấp dưỡng một tháng đầu tiên, vì vậy tôi yêu cầu lên Chi cục Thi hành án nhưng không được vì cô ấy biện lí do bị bệnh tật (thực tế cô ấy không chữa bệnh mà chỉ xin
Tôi và vợ tôi ly hôn năm 2013, vì con còn nhỏ nên Tòa xử vợ tôi được quyền nuôi con. Hàng tuần tôi đều đưa tiền cho vợ tôi nuôi con, tuy nhiên vợ và gia đình nhà vợ tôi không cho tôi vào nhà gặp và thăm con, tôi nhiều lần đòi gặp con thì vợ tôi không đồng ý và dùng nhiều lời khó nghe để ngăn cản việc thăm con của tôi. Hành vi của đó của cô ấy có
Làng tôi là một làng ven biển, có truyền thống làm nước mắn từ lâu đời, vì một số điều kiện tự nhiên về nguồn nước và loại cá làm mắn đặc biệt nên nước mắn làng tôi ngon và được ưa chuộng hơn những sản phẩm cùng loại khác rất nhiều. Nay chúng tôi muốn đăng ký chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm nước mắn của làng mình có được không? cho tôi hỏi điều kiện
Tôi đã ly hôn tháng 8 năm 2010. Tại thời điểm đó lương cơ bản là 730.000đ/tháng nên tòa án yêu cầu chồng cũ của tôi cấp dưỡng nuôi con là 700.000đ/tháng. Nay do lương cơ bản tăng lên 1.050.000 và tất cả mọi chi phí đều tăng, con gái tôi cũng đã đi học thì tôi có thể yêu cầu tòa án tăng tiền cấp dưỡng nuôi con không? Chồng cũ của tôi có chị ruột
Tôi có em gái đã kết hôn và có 01 con 12 tháng tuổi. Trước khi kết hôn bên nhà chồng có làm di chúc chia cho chồng của em gái tôi một mảnh đất 50 m2. Trong di chúc ghi rõ là nếu con cái ly hôn thì con dâu không được thừa hưởng tài sản đó. Vừa qua, do khúc mắc trong cuộc sống, hai người đã ly dị. Xin hỏi: 1. Bản di chúc đó có hợp pháp không
1. Tôi kết hôn được 7 năm và con tôi được 6 tuổi. Khi thời gian chung sống với nhau mới được 3 năm thì trong 1 lần về quê anh đã lấy vợ và giờ anh đã có 2 con riêng, sau đó anh vẫn không chấp nhận ly hôn với tôi. Tôi đã đơn phương gửi đơn ly hôn tại toà án nơi tôi sinh sống và cũng là nơi tôi đăng ký kết hôn, nhưng đơn ly hôn của tôi không được
là tạm thời dì tôi sẽ quản lý phần đất hương hỏa cho đến khi anh em tôi đủ 18 tuổi sẽ giao lại. Phần đất này ba tôi vẫn đóng thuế bình thường. Năm 2004, ba tôi đã làm thủ tục gom phần đất hương hỏa đó và phần đất của ba tôi và đã được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đầy đủ. Hiện nay, chị tôi (con của dì tôi, dì mất năm 2010) đã nộp đơn
lực thi hành) có diện tích, kích thước nhỏ hơn mức tối thiểu quy định tại khoản 1 Điều này, nhưng đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận thì người đang sử dụng đất được cấp Giấy chứng nhận; việc xây dựng nhà ở, công trình trên thửa đất đó phải theo quy định của Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội.”
Như vậy gia đình bạn sẽ được cấp Giấy chứng nhận quyền
hay thu nhập chuyển nhượng được xác định bằng (=) Giá chuyển nhượng trừ (-) Giá vốn và các chi phí hợp lý liên quan. Cụ thể:
Giá chuyển nhượng là giá thực tế ghi trên hợp đồng chuyển nhượng. Trường hợp trên hợp đồng chuyển nhượng không ghi giá chuyển nhượng hoặc ghi giá chuyển nhượng thấp hơn bảng giá đất, giá tính lệ phí trước bạ nhà do
có dự định không làm sổ đỏ nữa, nhưng lại sợ rằng nếu không làm thì sau sẽ khó khăn hơn có phải không? Nếu gia đình tôi tiếp tục làm nhưng không đóng thuế và không lấy sổ đỏ nữa thì có sao không? Nếu gia đình tôi muốn vừa làm sổ đỏ vừa tách 100m2 đất cho con gái sinh năm 1988 có được không? Tôi xin chân thành cảm ơn!