Bố của bà Đỗ Minh Thư (Sóc Trăng) là thương binh hạng 2/4, suy giảm khả năng lao động 71%, thường xuyên bị đau đầu, mắt mờ, bác sĩ chẩn đoán do vết thương tái phát. Bà Thư hỏi, nếu bố của bà chết tại nhà thì có được công nhận là liệt sĩ không?
Bố của bà Đỗ Minh Thư (Sóc Trăng) là thương binh hạng 2/4, suy giảm khả năng lao động 71%, thường xuyên bị đau đầu, mắt mờ, bác sĩ chẩn đoán do vết thương tái phát. Bà Thư hỏi, nếu bố của bà chết tại nhà thì có được công nhận là liệt sĩ không?
Bà Trương Thị Hồng sinh năm 1953, là cựu thanh niên xung phong (TNXP) thuộc Hội TNXP xã Hà Long, huyện Hà Trung, tỉnh Thanh Hóa. Bà Hồng cùng đồng đội đã từng có thời gian phục vụ trên tuyến đường Trường Sơn trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ. Bà Hồng được biết đã có hướng dẫn về việc xác nhận liệt sĩ, thương binh, người hưởng chính sách như
Bà Lê Hồng Nguyên (Hưng Yên) có bố đẻ là thương binh hạng 3/8, chết năm 1986. Từ khi bố bà bị thương cho đến lúc chết, cũng như đến khi bà Nguyên đủ 18 tuổi, gia đình bà vẫn nhận được đầy đủ chế độ, nhưng từ năm 2011 đến nay gia đình không nhận được sự quan tâm, thăm hỏi của chính quyền địa phương nữa. Vậy, theo quy định gia đình bà có được
Ông Lê Thanh Lại là thương binh hạng ¼, mất sức lao động 82%, có vết thương đặc biệt và đang hưởng tiền trợ cấp hàng tháng là 6.031.000 đồng (bao gồm cả trợ cấp cho người phục vụ). Hiện ông Lại đang an dưỡng tại gia đình ở thôn Diên Lộc, xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1973 đến năm 1977 ông Lại bị thương nặng, được đưa về an
Bố tôi là thương binh hạng 2/4, chết tháng 11/ 2012. Năm 23 tuổi, tôi bị khuyết tật nặng. Vậy, tôi có được hưởng trợ cấp tiền tuất hàng tháng từ khi bố tôi chết không?
Bà Phạm Thanh An (Hương Sơn, Hà Tĩnh) gửi thư đến Cổng TTĐT Chính phủ hỏi về chế độ trợ cấp thương tật đối với trường hợp bố của bà An - ông nhập ngũ năm 1967, xuất ngũ năm 1977 về địa phương. Trong quá trình tham gia chiến đấu, ông bị thương và đã được công nhận là thương binh, nhưng khi về địa phương do mất hết giấy tờ nên không làm thủ tục
Tôi là thương binh 3/4 bị cắt cụt 1/3 cẳng chân trái. Cuối năm 2014, do chân giả của tôi bị hỏng nên tôi đã đi làm chân giả thay thế. Sau đó, tôi được phòng Lao động, Thương binh và Xã hội huyện Cẩm Khê giới thiệu đi làm chân giả tại huyện Tam Nông, tôi đăng ký lấy tiền vì tôi đã làm rồi. Hiện nay, tôi vẫn chưa được chi trả tiền trợ cấp đi làm
Từ năm 2005, địa bàn chúng tôi công tác đã được Nhà nước công nhận thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn cho đến nay. Chúng tôi đều là những nhân viên hành chính trong biên chế của trường tiểu học công lập thuộc vùng đặc biệt khó khăn. Tính đến tháng 4/2016 chúng tôi có 11 năm công tác ở vùng khó (kể từ năm 2005). Hiện nay
Ông Lương Bá Từ công tác tại trường cấp 1, 2 Trần Quốc Toản, xã Ea Trang, huyện M' Đrắk, tỉnh Đắk Lắk từ tháng 9/1996. Xã Ea Trang được công nhận là xã đặc biệt khó khăn năm 1999 và đến tháng 8/2007, xã chia tách thành 2 xã là Ea Trang và Cư San. Sau khi xã Ea Trang chia tách, trường nơi ông Từ công tác thuộc xã Cư San. Năm 2009, xã Cư San được