Thẩm định hồ sơ đề xuất cấp độ trong bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ được quy định tại Điều 16 Nghị định 85/2016/NĐ-CP về bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ.
Theo đó, nội dung thẩm định hồ sơ đề xuất cấp độ:
a) Sự phù hợp về việc đề xuất cấp độ;
b) Sự phù hợp của phương án bảo đảm an toàn hệ thống thông
vụ công trực tuyến, phát triển chính phủ điện tử.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về trách nhiệm của chủ quản hệ thống thông tin trong bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ, được quy định tại Nghị định 85/2016/NĐ-CP. Bạn vui lòng tham khảo văn bản này để có thể hiểu rõ hơn.
Trân trọng!
tin trong hoạt động của cơ quan, tổ chức nhà nước, trừ trường hợp quy định tại Điểm d Khoản 2 và Điểm d Khoản 3 Điều này;
g) Triển khai các hệ thống hạ tầng kỹ thuật tập trung quy mô quốc gia để xử lý, giảm thiểu tấn công mạng, hỗ trợ giám sát an toàn thông tin cho hệ thống thông tin cung cấp dịch vụ công trực tuyến, phát triển Chính phủ điện tử
năm ở cơ sở đáp ứng các tiêu chí về xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo được quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều 2 Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg ngày 19/11/2015 của Thủ tướng Chính phủ và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận thuộc danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn, cụ thể:
1. Hộ nghèo
a) Khu vực nông thôn: là hộ
Chuẩn hộ nghèo áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 được quy định tại Khoản 1 Điều 2 Quyết định 59/2015/QĐ-TTg về chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 do Thủ tướng Chính phủ ban hành, theo đó:
Hộ nghèo:
a) Khu vực nông thôn: là hộ đáp ứng một trong hai tiêu chí sau:
- Có thu nhập bình quân đầu người/tháng từ đủ
là hộ không thuộc danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo địa phương đang quản lý nhưng phát sinh khó khăn đột xuất trong năm (theo quy định chi tiết tại Phụ lục số 1a ban hành kèm theo Thông tư này), qua điều tra, rà soát hằng năm ở cơ sở đáp ứng các tiêu chí về xác định hộ nghèo, hộ cận nghèo và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận
nhận, xử lý (theo Phụ lục số 1a ban hành kèm theo Thông tư này);
b) Ủy ban nhân dân cấp xã chỉ đạo Ban giảm nghèo cấp xã tổ chức thẩm định theo quy trình rà soát hộ gia đình có khả năng rơi xuống nghèo, cận nghèo theo quy định tại Điều 6 Thông tư này; báo cáo kết quả thẩm định và trình Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã quyết định công nhận hộ nghèo
tiếp hoặc gửi qua bưu điện đến Ủy ban nhân dân cấp xã tiếp nhận, xử lý (theo Phụ lục số 1a ban hành kèm theo Thông tư này);
b) Ủy ban nhân dân cấp xã chỉ đạo Ban giảm nghèo cấp xã tổ chức thẩm định theo quy trình rà soát hộ gia đình có khả năng rơi xuống nghèo, cận nghèo theo quy định tại Điều 6 Thông tư này; báo cáo kết quả thẩm định và trình
tra viên phối hợp với cán bộ chuyên trách giảm nghèo cấp xã, trưởng thôn để tổ chức xác định, lập danh sách các hộ gia đình cần rà soát trên địa bàn:
a) Đối với hộ gia đình có khả năng nghèo, cận nghèo: điều tra viên sử dụng mẫu phiếu A (theo Phụ lục số 3a ban hành kèm theo Thông tư này) để nhận dạng nhanh đặc điểm hộ gia đình có giấy đề nghị
:
a) Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã căn cứ kết quả phân loại hộ gia đình qua điều tra, rà soát, tiếp thu ý kiến thẩm định của Ủy ban nhân dân cấp huyện để quyết định công nhận danh sách hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ thoátnghèo, hộ thoát cận nghèo trên địa bàn; thực hiện cấp giấy chứng nhận hộ nghèo, hộ cận nghèo (sử dụng mẫu theo Phụ lục số 2e ban hành
sử dụng mẫu phiếu A (theo Phụ lục số 3a ban hành kèm theo Thông tư này) để nhận dạng nhanh đặc điểm hộ gia đình có giấy đề nghị. Nếu hộ gia đình có từ 02 chỉ tiêu trở xuống thì đưa vào danh sách các hộ có khả năng nghèo, cận nghèo (theo Phụ lục số 2c ban hành kèm theo Thông tư này) để tổ chức rà soát;
Cán bộ chuyên trách giảm nghèo cấp xã
, đôn đốc Ủy ban nhân dân cấp xã chỉ đạo thực hiện công tác rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn theo đúng quy trình và đúng thời hạn quy định;
b) Kiểm tra và tổ chức phúc tra kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo của cấp xã trong trường hợp thấy kết quả rà soát chưa phù hợp với tình hình thực tế của địa phương hoặc có đơn thư khiếu nại
- Thương binh và Xã hội hoặc Quyết định phê duyệt kết quả rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo trên địa bàn của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh;
b) Hệ thống mẫu, biểu báo cáo (theo mẫu kèm ban hành theo Thông tư này):
- Phụ lục số 4a. Tổng hợp diễn biến kết quả giảm số hộ nghèo hằng năm.
- Phụ lục số 4b. Tổng hợp diễn biến kết quả giảm số hộ
khoản 1 Điều này, nếu thấy việc thay đổi, cải chính hộ tịch là có cơ sở, phù hợp với quy định của pháp luật dân sự và pháp luật có liên quan, công chức tư pháp - hộ tịch ghi vào Sổ hộ tịch, cùng người yêu cầu đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch ký vào Sổ hộ tịch và báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục cho người yêu cầu.
Trường hợp
.
Chính phủ quy định sự phối hợp giữa các bộ, cơ quan ngang bộ và trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong việc quản lý, sử dụng Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử; thủ tục, trình tự đăng ký hộ tịch trực tuyến; việc kết nối, cung cấp, trao đổi thông tin giữa Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử và Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư.
Trên đây là quy định về
Trách nhiệm của Chính phủ về quản lý hộ tịch. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Mai, đang sinh sống ở Quảng Nam, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi Chính phỉ có trách nhiệm như thế nào về việc quản lý hộ tịch? Mong Ban biên tập tư vấn giúp tôi. Xin cảm ơn. (Thanh Mai_097**)
và quản lý hộ tịch, Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử, cung cấp thông tin hộ tịch cơ bản của cá nhân cho Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư;
4. Hằng năm tổng hợp tình hình, phân tích, đánh giá, thống kê hộ tịch báo cáo Chính phủ.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của Bộ Tư pháp trong việc quản lý hộ tịch. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên
đạo việc tổ chức thực hiện công tác đăng ký và quản lý hộ tịch;
- Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật về hộ tịch;
- Căn cứ quy định của Chính phủ, quyết định việc bố trí công chức làm công tác hộ tịch ở cấp huyện, cấp xã; bảo đảm cơ sở vật chất để phục vụ hoạt động đăng ký và quản lý hộ tịch;
- Quản lý, cập nhật, khai thác Cơ sở
Nhiệm vụ và quyền hạn của Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc quản lý hộ tịch. Chào Ban biên tập Thư ký luật, tôi là Phú, đang sinh sống ở Đà Nẵng, tôi có một thắc mắc rất mong nhận được câu trả lời của Ban biên tập. Ban biên tập cho tôi hỏi Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm gì trong việc quản lý hộ tịch? Mong Ban biên tập tư vấn giúp
thống kê hộ tịch báo cáo Ủy ban nhân dân cấp huyện theo quy định của Chính phủ;
g) Lưu trữ Sổ hộ tịch, hồ sơ đăng ký hộ tịch;
h) Giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về hộ tịch theo thẩm quyền.
Trên đây là quy định về trách nhiệm của Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc quản lý hộ tịch. Để hiểu rõ hơn về điều này bạn nên tham khảo