Ông Nguyễn Mạnh Hùng (xã Mễ Trì, huyện Từ Liêm, TP. Hà Nội) là cựu chiến binh, nhập ngũ tháng 12/1972. Tháng 3/1989 ông Hùng được cử đi hợp tác lao động tại Liên Xô (cũ), hoàn thành nhiệm vụ trở về nước đúng hạn. Nay, Ông Hùng muốn được biết: Trường hợp của ông có được hưởng chế độ theo Nghị định số 11/2011/NĐ-CP ngày 30/1/2011 của Chính phủ về
Một số bạn đọc đề nghị Cục Chính sách hướng dẫn về chế độ trợ cấp đối với nhóm đối tượng đã phục viên, xuất ngũ, thôi việc theo quy định tại Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg ngày 9/11/2011 của Thủ tướng Chính phủ.
Tôi nhập ngũ ngày 15/2/1975, sau đó chuyển công tác vào miền Nam. Tháng 4/1982 thì chuyển ngành, như vậy thời gian công tác trong quân đội của tôi là 7 năm 2 tháng. Vậy xin hỏi luật sư, đối chiếu với Quyết định 142 thì tôi có được hưởng trợ cấp một lần theo Quyết định 142 hay không?
/12/1988 của Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ) về chế độ phụ cấp thâm niên cho ngành giáo dục, Nghị định số 54/2011/NĐ-CP của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo] và tại thời điểm ngày 01/01/2012 đang hưởng lương hưu hàng tháng cụ thể:
- Giáo viên đang trực tiếp tham gia giảng dạy tại các cơ sở giáo
Tôi nhập ngũ tháng 3/1973 và phục viên tháng 8/1977, sau đó về tham gia công tác tại địa phương. Hiện tôi là cán bộ HTX Nông nghiệp, tôi đóng bảo hiểm xã hội (BHXH) và bảo hiểm y tế (BHYT) do HTX Nông nghiệp chi trả. Xin hỏi, trường hợp của tôi có 4 năm 5 tháng ở trong quân đội, hiện đang đóng BHXH, BHYT do HTX chi trả, có được kê khai để nhận
Ông Lưu Văn Đức (TP. Hồ Chí Minh) đề nghị cơ quan chức năng giải đáp về chế độ trợ cấp đối với ông Lưu Văn Phú, bố đẻ ông Đức, có 9 năm 8 tháng tham gia trong Quân đội, được tặng thưởng nhiều Huân, Huy chương kháng chiến, nhưng chưa được hưởng chế độ. Ông Phú sinh năm 1945, nhập ngũ tháng 4/1966 tại Sư đoàn 320, tỉnh Hải Dương, sau đó hành quân
Tôi là giáo viên từ năm 1992 đến năm 2008, đủ 55 tuổi, nhưng thời gian đóng bảo hiểm xã hội chỉ có 16 năm nên tôi phải đóng bảo hiểm tự nguyện thêm 4 năm nữa để đủ điều kiện lĩnh lương hưu hàng tháng. Nay có công văn số 4281/BHXH-CSXH v/v hướng dẫn thực hiện chế độ trợ cấp đối với nhà giáo đã nghỉ hưu theo Quyết định số 52/2013/QĐ-TTg. Vậy tại
Theo phản ánh, bà Phạm Thị Đoài sinh năm 1956, nguyên là đối tượng hưởng chế độ mất sức lao động, có thời gian công tác thực tế là 18 năm 5 tháng, quy đổi là 23 năm 8 tháng, trong đó có 3 năm 11 tháng là bộ đội, 14 năm 6 tháng là công nhân nhà máy xi măng, công nhân nghiền đá. Bà Đoài nghỉ việc, hưởng trợ cấp mất sức lao động từ ngày 1
Về vấn đề này, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội trả lời cử tri tỉnh An Giang như sau:
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội, thì “mức hưởng bảo hiểm xã hội được tính trên cơ sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội”, theo đó mức lương hưu hàng tháng của người lao động được tính trên cơ sở thời gian đã đóng bảo hiểm xã hội và mức tiền
Bố tôi là thương binh hạng 4/4 hiện nay đang hưởng chế độ hưu mất sức chưa được hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng đối với thương binh. Vậy bố tôi có được hưởng trợ cấp cả hai chế độ không?
Tôi là giáo viên thuộc vùng đặc biệt khó khăn, Vừa qua tôi có đề xuất nguyện vọng nghỉ phép để về thăm bố mẹ già, tuy nhiên hiệu trưởng không cấp giấy nghỉ phép cho tôi. Vậy hiệu trưởng làm như vậy có đúng quy định không? – Nguyễn Đắc Trường (ngdactruong@gmail.com).
Tôi là nhân viên bảo vệ có thâm niên 21 năm của một trường THPT công lập. Năm 2015, tôi dự định xin nghỉ phép để lo cưới vợ cho con trai. Vậy trường hợp của tôi sẽ được nghỉ bao nhiêu ngày. Những ngày nghỉ phép đó tôi có được hưởng nguyên lương và có được tính để xét nâng lương không? – Nguyễn Trường Sinh tỉnh Lâm Đồng (nguyentruongsinh***@gmail.com).
Ở trường tôi có 2 giáo viên từ nơi khác chuyển về. Vậy thời gian công tác của 2 giáo viên đó trước khi chuyển về trường tôi có được tính vào số năm công tác để tính ngày nghỉ hàng năm hay không? – Nguyễn Thị Sinh (nguyensih***@gmail.com)
thanh toán tiền tàu xe đi và về thăm gia đình.
Mặt khác theo quy định tại khoản 3, Điều 5 bản Quy định chế độ làm việc đối với giáo viên phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ Giáo dục và Đào tạọ, thì thời gian nghỉ hè của giáo viên thay cho nghỉ phép hằng năm là 2 tháng được hưởng nguyên lương và các khoản
Tôi là giáo viên thuộc vùng có điều kiện kinh tế, xã hội đặc biệt khó khăn. Vừa qua, tôi có nghỉ phép về thăm gia đình, tuy nhiên nhà trường tính cả ngày thứ 7, Chủ nhật. Như vậy có đúng không? – Nguyễn Văn Tuệ (nguyenvantu***@gmailcom).
/8/2015) ông có được nghỉ phép không? Thời gian ông thực hiện hợp đồng làm việc có thời hạn 36 tháng bắt đầu từ ngày 1/9/2015 thì ngày phép của ông được tính như thế nào?
: Chị A có ký kết HĐLĐ với Cty, được phân công là cửa hàng trưởng. Vừa qua, Cty tiến hành kiểm kê cửa hàng và phát hiện mất một số lượng lớn hàng hóa với tổng trị giá trên 300 triệu đồng. Cty tổ chức cuộc họp với chị A cùng các nhân viên bán hàng. Theo đó chị A làm bản tường trình thừa nhận: Do nhu cầu kinh doanh cá nhân, chị A đã vay nặng lãi và khi
của anh C mượn lại xe và sử dụng luôn. Sau 1 Tháng anh B yêu cầu cầu anh A lấy xe thì anh A bỏ trốn. Anh B làm đơn đe nghị cơ quan CA giải quyết. Sau khi triệu tập anh A,B lấy lời khai thì bảo anh B gọi anh C,D vào để giải quyết nội bộ. Anh C gọi đien cho anh D mang xe vào giao cho CA. Sau đó khi lấy lời khai của anh D thì đieu tra viên lại đọc cho
tháng 11 năm 2011 của Bộ Công an, Bộ Quốc phòng, Bộ Tư pháp, Ngân hàng nhà nước, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng quy định của Bộ luật hình sự về “Tội rửa tiền” như sau:
“1. Tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào giao dịch tài chính, ngân hàng hoặc giao dịch khác liên quan đến tiền, tài sản nhằm
tuất một lần đối với thân nhân của người lao động đang đóng BHXH hoặc đang bảo lưu thời gian đóng BHXH được tính bằng 2 tháng mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH cho các năm đóng BHXH từ năm 2014 trở đi (hiện hành là 1,5 tháng).
Như vậy, với quy định trên thì khoản trợ cấp tuất một lần hoặc hàng tháng đối với thân nhân của người lao động